TN2 : ${n_{C{O_2}}} > \,{n_T}$ → có 1 axit 2 chức ; 1 axit đơn chức
TN1 : ${n_{{H_2}O}} = \,{n_T}$ → các axit trong T đều có 2C
→ ${(C{\rm{OOH)}}_2}$ và HCOOH (no mạch hở)
→ ${n_{{{(C{\rm{OOH)}}}_2}}}$ = 1,6a – a = 0,6a ; ${n_{HCOOH}}$ = 0,4a
→ $\% {m_{HCOOH}} = 25,41\% $
Hỗn hợp T gồm hai axit cacboxylic no mạch hở. - Thí nghiệm 1: Đốt cháy hoàn
Xuất bản: 24/09/2020 - Cập nhật: 24/09/2020 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Hỗn hợp T gồm hai axit cacboxylic no mạch hở.
- Thí nghiệm 1: Đốt cháy hoàn toàn a (mol) hỗn hợp T thu được a (mol) H2O.
- Thí nghiệm 2: a (mol) hỗn hợp T tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư thu được 1,6a (mol) CO2.
Phần trăm khối lượng của axit có phân tử khối nhỏ hơn trong T là
- Thí nghiệm 1: Đốt cháy hoàn toàn a (mol) hỗn hợp T thu được a (mol) H2O.
- Thí nghiệm 2: a (mol) hỗn hợp T tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư thu được 1,6a (mol) CO2.
Phần trăm khối lượng của axit có phân tử khối nhỏ hơn trong T là
Câu hỏi trong đề: Đề luyện thi THPT Quốc gia môn Hóa số 12 có đáp án
Đáp án và lời giải
đáp án đúng: A