X là tripeptit → công thúrc phân từ dạng
CnH2n−1N3O4
Từ %mN=19,36%→Mx=14×30,1936=217
Y là tetrapeptit → có dạng CmH2m−2N4O5
Từ %mN=19,44%→MT=14×40,1944=288
Gọi số mol peptit X, Y lần lượt là x,y mol.
Ta có: x+y=0,1 mol và mx=217x+288ygam.
Thủy phân:
1X+3NaOH→muol1+1H2O‖
\rightarrow m u \hat{o} i+1 H_{2} O
Theo tỉ lệ : \sum n_{k \in O H}=3 x+4 y mol và
\sum n_{H_{1} 0}=n_{E}=0,1 mol
\rightarrow Bào toàn khối lượng:
(217 x+288 y)+40 \times(3 x+4 y)=36,34+18
\times 0,1
Giài hệ được x =0,06 mol và y =0,04 mol.
Theo đó, tỉ lệ x : y =3: 2.
Hỗn hợp E gồm tripeptit X và tetrapeptit Y đều được cấu tạo bởi glyxin và
Xuất bản: 05/10/2020 - Cập nhật: 05/10/2020 - Tác giả: Nguyễn Hưng
Câu Hỏi:
Hỗn hợp E gồm tripeptit X và tetrapeptit Y đều được cấu tạo bởi glyxin và alamin. Thành phần phần trăm khối lượng nitơ trong X và Y theo thứ tự là 19,36% và 19,44%. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp E bằng lượng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch T chứa 35,34 gam hỗn hợp muối. Tỉ lệ mol X và Y trong hỗn hợp X là:
Câu hỏi trong đề: Đề trắc nghiệm thi thử THPT Quốc Gia môn Hóa 2021 (Số 18)
Đáp án và lời giải
đáp án đúng: A