Hội nghị lần thứ 21 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (7-1973) chủ trương đấu tranh chống Mỹ và chính quyền Sài Gòn trên cả ba mặt trận: quân sự, chính tri, ngoại giao.
Hội nghị lần thứ 21 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (7-1973) chủ
Xuất bản: 22/12/2020 - Cập nhật: 22/12/2020 - Tác giả: Nguyễn Hưng
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
A. Có sự kết hợp chặt chẽ giữa hậu phương và tiền tuyến.
B. Là các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc.
C. Nằm trong tiến trình cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
D. Từ khởi nghĩa từng phần phát triển lên chiến tranh cách mạng.
A. Tổng thống Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng không điều kiện.
B. Xe tăng và bộ binh quân giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập.
C. Lá cờ cách mạng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập.
D. Châu Đốc là tỉnh cuối cùng của miền Nam được giải phóng.
A. Chiến dịch Biên giới.
B. Chiến dịch Việt Bắc.
C. Chiến dịch Hồ Chí Minh.
D. Chiến dịch Điện Biên Phủ.
A. Phong trào Đồng Khởi 1960.
B. Chiến thắng Ấp Bắc 1963.
C. Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.
D. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975.
A. làm phá sản hoàn toàn chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mĩ.
B. đánh cho “Mĩ cát, đánh cho “ngụy nhào”.
C. tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh cho “ngụy nhào”.
D. tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta đánh cho “Mĩ cút, đánh cho “ngụy nhào”.
A. Thời điểm năm 1960.
B. Thời điểm sau năm 1960.
C. Thời điểm năm 1959 (khi có nghị quyết Trung ương 15).
D. Thời điểm năm 1959 (khi có nghị quyết Trung ương 13).
A. đấu tranh chính trị, quân sự và ngoại giao.
B. lực lượng chính trị với lực lượng vũ trang.
C. chiến trường chính và vùng sau lưng địch.
D. của lực lượng vũ trang ba thứ quân.
A. Có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm.
B. Có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa.
C. Có thể kéo dài 10 năm. 30 năm.
D. Có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 15 năm
A. Năm 1974 - 1975
B. Năm 1972
C. Năm 1972 - 1973
D. Năm 1973 - 1974
A. Vào 1/1973.
B. Vào năm 1975.
C. Vào tháng 4/1975.
D. Vào tháng 4/1974.
A. Ở Hà Nội 1972.
B. Ở Miền Bắc 1964 – 1968
C. Ở Miền Bắc 1967 - 1968.
D. Ở Hà Nội 1971.
A. Nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn.
B. Sự lãnh đạo đúng đắn và sáng suốt của Đảng.
C. Có hậu phương vững chắc miền Bắc xã hội chủ nghĩa.
D. Sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa, tinh thần đoàn kết của ba nước Đông Dương.
A. Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần.
B. Xóa bỏ cơ chế quản lý kinh tế tập trung.
C. Tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
D. Xóa bỏ cơ chế quản lý kinh tế bao cấp.
A. tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
B. đòi Mĩ và chính quyền Sài Gòn thi hành Hiệp định Pari
C. xây dựng và củng cố vùng giải phóng
D. thực hiện triệt để “ người cày có ruộng”.
A. Xóa bỏ cơ chế quản lý kinh tế tập trung.
B. Xóa bỏ cơ chế quản lý kinh tế bao cấp.
C. Tiếp tục con đường bạo lực cách mạng.
D. Phát triển kinh tế nhiều thành phần.
A. Quân sự, chính trị, ngoại giao
B. Chính trị, ngoại giao
C. Quân sự, ngoại giao
D. Chính trị, quân sự
A. Vạch ra những phương hướng cơ bản cho sự phát triển của cách mạng miền Nam
B. Khẳng định con đường đấu tranh vũ trang giành chính quyền
C. Xác định đươc kẻ thù của nhân dân miền Nam
D. Củng cố tinh thần, thúc đẩy nhân dân miền Nam tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam