Hoạt động kinh tế chính của cư dân Champa là: nông nghiệp trồng lúa nước.
Theo SGK Lịch sử 6 bài 24:
Hoạt động kinh tế chính của cư dân Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X là nông nghiệp trồng lúa nước, mỗi năm hai vụ. Người Chăm còn làm ruộng bậc thang ở sườn đồi núi. Họ sáng tạo ra xe guồng nước để đưa nước từ sông suối lên ruộng trên cao.
Hoạt động kinh tế chính của cư dân Champa là
Xuất bản: 09/11/2020 - Cập nhật: 24/08/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Đáp án và lời giải
Xã hội Champa có tầng lớp chủ yếu là quý tộc, dân tự do, nông dân lệ thuộc và nô lệ
Đáp án C
Văn hóa Champa chịu ảnh hưởng đậm nét của văn hóa Ấn Độ. Biểu hiện:
- Chữ viết của người Chăm được sáng tạo dựa trên cơ sở chữ Phạn
- Người Chăm đều theo đạo Bà La Môn và đạo Phật
- Các công trình đền tháp tiêu biểu là thánh địa Mĩ Sơn
Đại Cồ Việt/ Đại Việt bắt đầu đặt quan hệ với Champa để củng cố các vùng biên giới của đất nước từ Triều Lý – Lý Thái Tổ
Đáp án A
Nhân dân Chăm theo đạo Bà La Môn và đạo Phật. Người Chăm có tục hỏa táng người chết, bỏ tro vào bình hoặc vò gốm rồi ném xuống sông hay xuống biển. Họ ở nhà sàn và cũng có thói quen ăn trầu cau
Các đơn vị hành chính champa gồm châu, huyện, làng
- Thời kì Văn Lang, Âu Lạc so với nhà nước Champa đều lấy nông nghiệp trồng lúa nước là ngành sản xuất chính, lấy thóc lúa là nguồn lương thực chính. Thủ công nghiệp vẫn gắn chặt với nông nghiệp, trong mỗi vụ nông nhàn, cư dân sẽ tranh thủ làm ra các sản phẩm thủ công để phục vụ nhu cầu cuộc sống...
Điểm giống trong đời sống kinh tế của cư dân Văn Lang - Âu Lạc và Champa, Phù Nam là làm nông nghiệp trồng lúa, kết hợp với một số nghề thủ công
Thành tựu văn hóa của cư dân Champa còn tồn tại đến ngày nay và được công nhận là Di sản văn hóa thế giới là khu di tích thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam)
Sáp nhập khu vực xung quanh trên cơ sở hoạt động quân sự