Hỗn hợp X gồm N2O và CO2. MX = 44.
X chứa CO2 (M = 44) nên khí còn lại cũng có M = 44, đó là N2O.
Hòa tan hỗn hợp gồm Mg và MgCO3 trong lượng dư dung dịch HNO3 loãng, sau phản ứng
Xuất bản: 21/03/2023 - Cập nhật: 13/11/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Cho hỗn hợp gồm Fe và FeO phản ứng với lượng dư dung dịch HNO3 (đặc, nóng), sau phản ứng thu được dung dịch chứa muối nào sau đây?
Cho hỗn hợp gồm Fe và FeO phản ứng với lượng dư dung dịch HNO3 (đặc, nóng), sau phản ứng thu được dung dịch chứa muối Fe(NO3)3.
Fe + 6HNO3 → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
FeO + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O
→ Dung dịch chứa muối Fe(NO3)3.
HNO3 phản ứng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây ?
Loại A do BaSO4 không tác dụng với HNO3
Loại B do Au không tác dụng với HNO3
Loại C do Pt không tác dụng với HNO3
Dãy chất Fe(NO3)2 , S , NH4HCO3 , Mg(OH)2 tác dụng với HNO3 với các phương trình hóa học sau:
Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư sinh ra khí NO?
Trong các chất đã cho, chỉ có FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư sinh ra khí NO.
Giải thích:
Ta có các phương trình phản ứng:
A. Fe2O3 + HNO3 —> Fe(NO3)3 + H2O
B. FeO + HNO3 —> Fe(NO3)3 + NO + H2O
C. Fe(OH)3 + HNO3 —> Fe(NO3)3 + H2O
D. Không phản ứng
Cho các phát biểu sau:
(a) Kim loại Fe tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(b) Các kim loại kiềm và kiềm thổ đều tác dụng với nước ở điều kiện thường.
(c) Nhúng thanh kim loại Zn vào dung dịch Cu(NO3)2 có xảy ra ăn mòn điện hóa học.
(a) Sai, Fe không tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(b) Sai, Be không phản ứng.
(c) Đúng: Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu
Cu sinh ra bám vào Zn tạo cặp điện cực Zn-Cu tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với dung dịch điện li nên có ăn mòn điện hóa.
Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế HNO3 từ
Để điều chế một lượng nhỏ HNO3 trong phòng thí nghiệm người ta đun hỗn hợp NaNO3 (hoặc KNO3) tinh thể với HNO3 đặc.
Phương trình hóa học:
NaNO3 tinh thể + H2SO4 đặc $\overset {t^o} \rightarrow$ NaHSO4 + HNO3
Cho Fe dư tác dụng với dung dịch HNO3, sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch chứa chất nào sau đây?
Cho Fe dư tác dụng với dung dịch HNO3, sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch chứa Fe(NO3)2.
Fe dư + HNO3 → Fe(NO3)2 + NO + H2O
Cho các thí nghiệm sau:
(a) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(b) Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH.
(c) Cho dung dịch HCl vào dung dịch NaHCO3.
(d) Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3 đặc, nóng.
(e) Cho dung dịch NH4H2PO4 vào dung dịch NaOH dư, đun nóng.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm sinh ra chất khí là 4.
(a) Fe3O4 + H2SO4 đặc nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
(b) AlCl3 + NaOH → Al(OH)3 + NaCl
Có thể có Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + H2O
(c) HCl + NaHCO3 → NaCl + CO2 + H2O
(d) Cu + HNO3 đặc nóng → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O
Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây tạo thành muối sắt (III)?
Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch HNO3 (loãng, dư) tạo thành muối sắt (III).
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch CuSO4, dung dịch H2SO4 (loãng), dung dich HCl tạo thành muối sắt (II).
Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3 )2, dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:
Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3 )2, dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là HNO3, Ca(OH)2 , KHSO4, Na2SO4
Cho hỗn hợp gồm Fe và FeO phản ứng với lượng dư dung dịch HNO3 (đặc, nóng), sau phản ứng thu được dung dịch chứa muối nào sau đây?
Fe + 6HNO3 → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
FeO + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O
→ Dung dịch chứa muối Fe(NO3)3.