Gọi các thời điểm dùng 0,1 – 0,2 – 0,3 mol CO2 là (1), (2), (3).
Lượng CO2 từ (1) sang (2) tăng nhưng chất tan giảm nên tại (1) Ba(OH)2 vẫn chưa kết tủa hết.
Nếu tại (2) Ba(OH)2 cũng chưa kết tủa hết thì:
m chất tan giảm = mBa(OH)2 phản ứng từ (1) sang (2) = 0,1.171 > 16,55 – 9,3: Vô lý. Vậy tại (2) Ba(OH)2 đã hết.
Tại (1): nBaCO3 = 0,1; nBa(OH)2 = x và nNaOH = y
—> 171x + 40y = 16,55
Giả sử tại (2) NaOH chưa hết
Từ (1) sang (2): nBaCO3 = x; nNa2CO3 = 0,1 – x
—> 16,55 – 171x – 40.2(0,1 – x) + 106(0,1 – x) = 9,3
—> x = 0,05; y = 0,2
Tại (2) chất tan đang có Na2CO3 (0,05) và NaOH (0,1)
Thêm 0,1 mol CO2 thì tại (3) có Na2CO3 (0,05) và NaHCO3 (0,1) —> m chất tan = 13,7: Thỏa mãn, điều giả sử là đúng.
Quy đổi X thành Na (0,2), Ba (0,15) và O
Bảo toàn electron: nNa + 2nBa = 2nO + 2nH2
—> nO = 0,1
—> m = 26,75
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O, BaO trong nước, thu được
Xuất bản: 20/05/2024 - Cập nhật: 20/05/2024 - Tác giả: Hà Anh
Câu Hỏi:
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O, BaO trong nước, thu được 3,36 lít khí H2 và dung dịch Y. Hấp thụ khí CO2 vào dung dịch Y. Khối lượng chất tan trong dung dịch phụ thuộc vào lượng CO2 bị hấp thụ như sau: Giá trị của m là
Câu hỏi trong đề: Giải đề thi thử tốt nghiệp môn hóa 2024 Bắc Ninh lần 2
Đáp án và lời giải
đáp án đúng: C