Điểm khác giữa hình thức đấu tranh của cách mạng Miền Nam sau khi kí Hiệp định Pari năm 1973 so với thời kì sau khi kí Hiệp định Giơnevơ năm 1954 là sau khi kí Hiệp định Pari năm 1973, Miền Nam vừa đấu tranh quân sự kết hợp với đấu tranh chính trị và đấu tranh ngoại giao.
Hình thức đấu tranh của cách mạng Miền Nam sau khi kí Hiệp định Pari năm 1973 có
Xuất bản: 15/09/2020 - Cập nhật: 22/08/2023 - Tác giả: Nguyễn Hưng
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Quyền dân tộc cơ bản được, khẳng định trong Hiệp định Pari năm 1973 là độc lập, chủ quyền, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và Thống nhất
Tình hình miền Nam sau Hiệp định Pari năm 1973 là quân Mĩ và chư hầu buộc phải rút khỏi Miền Nam, so sánh lực lượng ở Miền Nam thay đổi theo hướng có lợi cho cách mạng, 2 vạn cố vấn quân sự Mĩ vẫn ở lại Miền Nam, Mĩ tiếp tục viện trợ quân sự lớn cho nguỵ và quân ngụy tiến hành các cuộc hành quân "xoá .....
Sự kiện Mĩ phải ký Hiệp định Pari năm 1973 ta đã buộc Mĩ rút quân về nước. Sự kiện này giúp quân ta hoàn thành nhiệm vụ đánh cho Mĩ cút, tạo điều kiện để nhân dân ta tiến lên đánh cho Ngụy nhào.
Ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pari năm 1973 là hiệp định đã tạo ra bước ngoặt mới cho cuộc kháng chiến chống MT, cứu nước của dân tộc
- Các đáp án B, C, D: đều là ý nghĩa của Hiệp định Pari.
- Đáp án A: trước đó, ta đã kí với Pháp Hiệp định Giơnevơ, cũng là một văn bản pháp lí quốc tế.
Điều khoản của Hiệp định Pari năm 1973 có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của cách mạng Việt Nam là: Hòa Kỳ rút hết quân viễn chinh và các nước đồng minh.
Việc kí kết hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam đã phản ánh xu thế hòa hoãn Đông - Tây trên thế giới trong những năm 70 của thế kỉ XX
Nội dung không phải là nội dung của Hiệp định Pari năm 1973 là: Các bên tham chiến thực hiện cuộc tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực.
Trong hiệp định Pari năm 1973 quy định: nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của họ thông qua tổng tuyển cử tự do, không có sự can thiệp của nước ngoài