Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật được kí kết nhằm mục đích hình thành một liên minh Mĩ - Nhật chống lại các nước Xã hội chủ nghĩa và phong trào giải phóng dân tộc vùng Viễn đông.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ chính sách đối ngoại bao trùm của Mĩ là thực hiện “Chiến lược toàn cầu”, âm mưu bá chủ thế giới. Trong đó, mục tiêu quan trọng nhất của Mĩ là ngăn chặn, đấy lùi và tiến tới xóa bỏ hệ thống Xã hội chủ nghĩa trên thế giới. Để thực hiện được mục tiêu này, Mĩ cần lôi kéo đồng minh, bao gồm của các nước Tây Âu và Nhật Bản bằng cách viện trợ kinh tế cho các nước này để khôi phục đất nước sau chiến tranh. Chính vì thế, về phía Mĩ, mục đích khi kí với Nhật “Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật” là muốn hình thành liên minh Mĩ – Nhật để chống các nước xã hội chủ nghĩa.
Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật được kí kết nhằm mục đích gì?
Xuất bản: 07/09/2020 - Cập nhật: 20/09/2023 - Tác giả: Nguyễn Hưng
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Trong những năm 1945 - 1973, Mĩ là quốc gia triển khai chiến lược toàn cầu với một trong những mục tiêu là ngăn chặn ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, giới cầm quyền Mĩ đã đề ra “Chiến lược toàn cầu” nhằm chống phá các nước XHCN, đẩy lùi phong trào đấu tranh dân tộc và thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới.
Trong những năm 1945 - 1973, Mĩ đã triển khai chiến lược toàn cầu với một trong những mục tiêu là đàn áp phong trào cộng sản quốc tế?
Mỹ thực hiện chiến lược toàn cầu bởi tham vọng muốn làm bá chủ thế giới.
Thông tin bổ sung
Nội dung cơ bản chiến lược toàn cầu của Mĩ
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới. Chiến lược đó được thực hiện qua nhiều chiến lược cụ thể, dưới tên gọi các học thuyết khác nhau:Mục tiêu quan trọng nhất của Mĩ trong chiến lược toàn cầu là ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội trên phạm vi thế giới.
Trong những năm 1945 - 1973, Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu với một trong những mục tiêu là đàn áp phong trào công nhân quốc tế.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các đời Tổng thống Mĩ theo đuổi chiến lược toàn cầu dựa trên cơ sở tiềm lực kinh tế, quân sự, khoa học kĩ thuật.
Trong những năm 1945 - 1973, Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu với một trong những mục tiêu là đàn áp phong trào giải phóng dân tộc.
Nội dung không nằm trong chiến lược toàn cầu của Mĩ là chia cắt đất nước Ấn Độ thành Ấn Độ và Pakixtan.
Điều kiện để Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu thực hiện tham vọng bá chủ thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai là tiềm lực kinh tế và quân sự to lớn của Mĩ.