Hiệp định về cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức (1972) và Định ước Henxinki (1975) đều chủ trương giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.
Hiệp định về cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức (1972) và Định ước
Xuất bản: 07/01/2021 - Cập nhật: 27/10/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Năm 1975, Italia tham gia Định ước Henxinki.
Ngày 01-8-1975, Định ước an ninh và hợp tác châu Âu được ký tại Helsinki, thủ đô của Phần Lan, với sự tham dự của 33 quốc gia châu Âu có thể chế chính trị khác nhau cùng Mỹ và Canda. Định ước xác nhận quyền bình đẳng của các quốc gia, không dùng vũ lực, không xâm lấn lãnh thổ, giải quyết hòa bình các cuộc xung đột, không can thiệp vào nội bộ của nhau, tôn trọng nhân quyền và các quyền tự do cơ bản, quyền dân tộc tự quyết, hợp tác trên cơ sở nhu cầu chính đáng của mọi dân tộc. Năm 1977, tại Beograd, thủ đô của Liên bang Cộng hòa XHCN Nam Tư, các nước tiếp tục thương lượng về vấn đề an ninh và hợp tác, đồng thời đưa ra những hình thức phù hợp để thực hiện Định ước.
Định ước Henxinki (1975) và Hiệp ước Bali (1976) đều có điểm giống nhau là xác định nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước.
Do ảnh hưởng của chiến tranh lạnh, bắt đầu từ khi “kế hoạch Macsan” được thực hiện đã tạo ra sự đối lập về kinh tế và quân sự giữa khối các nước Tư bản chủ nghĩa Tây Âu và khối các nước Xã hội chủ nghĩa Đông Âu.
Định ước Henxinki, được kí kết giữa 33 nước châu Âu với Mỹ và Canada đã tạo ra một cơ chế giải quyết Vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh ở châu Âu
Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức (1972) và Nghị định ước Henxinki (1975) đều có tác độnggiải quyết các vấn đề tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.
Định ước Henxinki, được kí kết giữa 33 nước châu Âu với Mĩ và Canada đã tạo ra một cơ chế để giải quyết vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh ở châu Âu
Đặc điểm chung của Hiệp ước Bali (của tổ chức ASEAN) và Định ước Henxinki (của Mĩ, Canada và 33 nước châu Âu) là xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước