Hiện tượng xảy ra khi cho giấy quỳ khô vào bình đựng khí amoniac là :

Xuất bản: 29/12/2020 - Cập nhật: 08/09/2023 - Tác giả: Nguyễn Hưng

Câu Hỏi:

Hiện tượng xảy ra khi cho giấy quỳ khô vào bình đựng khí amoniac là :

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: B

Hiện tượng xảy ra khi cho giấy quỳ khô vào bình đựng khí amoniac là Giấy quỳ chuyển sang màu xanh

Nguyễn Hưng (Tổng hợp)

Câu hỏi liên quan

Chất nào sau đây có thể làm khô khí NH3 có lẫn hơi nước ?

Nguyên tắc chung:
- Chất làm khô là chất có khả năng hút ẩm mạnh.
- Chất làm khô không tác dụng, không hòa tan với khí (cả khi có nước)
- Trong quá trình làm khô khí thì không giải phóng khi khác.
→ Chất có thể làm khô NH3 là NaOH rắn.

Để tách riêng NH3 ra khỏi hỗn hợp gồm N2 , H2 , NH3 trong công nghiệp người ta đã

Để tách riêng NH3 ra khỏi hỗn hợp gồm N2 , H2 , NH3 trong công nghiệp người ta đã nén và làm lạnh hỗn hợp để hòa lỏng NH3.(dựa trên sự khác nhau về nhiệt độ hóa lỏng của các chất.)

Để điều chế 5 lít dung dịch HNO3 21% (D = 1,2g/ml) bằng phương pháp oxi hóa NH3 với hiệu suất toàn quá trình là 80%, thể tích khí NH3 (đktc) tối thiểu cần dùng là

Để điều chế 5 lít dung dịch HNO3 21% (D = 1,2g/ml) bằng phương pháp oxi hóa NH3 với hiệu suất toàn quá trình là 80%, thể tích khí NH3 (đktc) tối thiểu cần dùng là 560 lít.

Cho 2016 lít khí NH3(đktc) vào dung dịch chứa a gam H3PO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch được hỗn hợp amophot chứa 3960 gam (NH4)2HPO4. Giá trị của a là

nNH3 = 90mol, n(NH4)2HPO4 = 60 mol. Hỗn hợp amophot thu được gồm (NH4)2HPO4 và NH4H2PO4.
Bảo toàn nguyên tố N => nNH4H2PO4 = 30 mol.
Bảo toàn nguyên tố P => nH3PO4 = 60 mol => a= 60x98 = 5880g.

Nhận biết khí amoniac ta sử dụng:

Nhận biết khí amoniac ta sử dụng Quì tím ẩm

Để tráng bạc một chiếc gương soi, người ta phải đun nóng dung dịch chứa 36 gam glucozơ với lượng vừa đủ dung dịch $AgNO _{3}$rong amoniac. Khối lượng bạc đã sinh ra bám vào mặt kính của gương và khối lượng rong amoniac. Khối lượng bạc đã sinh ra bám vào mặt kính của gương và khối lượng cần dùng lần .....

Để tráng bạc một chiếc gương soi, người ta phải đun nóng dung dịch chứa 36 gam glucozơ với lượng vừa đủ dung dịch $AgNO _{3}$rong amoniac. Khối lượng bạc đã sinh ra bám vào mặt kính của gương và khối lượng rong amoniac. Khối lượng bạc đã sinh ra bám vào mặt kính của gương và khối lượng cần dùng lần .....

Thực hiện các thí nghiệm sau:
I. Cho kim loại Na tác dụng với dung dịch ${H_2}S{O_4}$ dư
II. Cho dung dịch $N{a_2}C{O_3}$ vào dung dịch $Ca{(OH)_2}$
III. Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ , có màng ngăn.
IV. Cho $Cu{(OH)_2}$ vào dung dịch $NaN{O_3}$

II. Cho dung dịch $N{a_2}C{O_3}$ vào dung dịch $Ca{(OH)_2}$
$N{a_2}C{O_3}\, + \,Ca{(OH)_2}\, \to \,CaC{O_3}\, + \,2NaOH$
III. Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ , có màng ngăn.
$NaCl\, + \,{H_2}O\,$ $\xrightarrow{ĐPDD, MNX}$ $NaOH\, + \,{H_2}\, + {O_2}$

đề trắc nghiệm hoá học Thi mới nhất

X