Đường đi của máu ở hệ tuần hoàn hở là: I→II→III→IV→V
Hệ mạch máu gồm: I. Máu từ tim, II, động mạch, III, khoang cơ thể; IV. tĩnh
Xuất bản: 27/11/2020 - Cập nhật: 07/08/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
I. Máu từ tim,
II, động mạch,
III, khoang cơ thể;
IV. tĩnh mạch; V. máu về tim;
VI. Mao mạch.
Đường đi của máu ở hệ tuần hoàn hở là
Đáp án và lời giải
Tâm thất → động mạch mang → mao mạch mang → động mạch lưng → mao mạch các cơ quan → tĩnh mạch → tâm nhĩ
Điều không đúng khi nói về đặc tính của huyết áp là: Sự tăng dần huyết áp là do sự ma sát của máu với thành mạch và giữa các phần tử máu với nhau khi vận chuyển .
Trật tự đúng về đường đi của máu trong hệ tuần hoàn hở là:. tim→ động mạch→ quang cơ thể→ hỗn hợp máu - dịch mô→ tĩnh mạch→ tim.
Đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ diễn ra theo trật tự từ: Tim → Động mạch giàu O2→ mao mạch → tĩnh mạch giàu CO2 → tim.
Vòng tuần hoàn nhỏ: máu đỏ thẫm đi từ tâm thất phải đi theo động mạch phổi đến phổi, thải CO2, nhận O2, máu trở thành máu đỏ tươi theo tĩnh mạch phổi trở về tâm nhĩ trái.
Tim → động mạch → khoang cơ thề → tĩnh mạch
Khi mạch máu bị nứt vỡ,
Giải thích:
Ion
Trật tự đúng về đường đi của máu trong hệ tuần hoàn kín là: Tim → động mạch→ mao mạch→ tĩnh mạch→ tim.
Giải thích:
Hệ tuần hoàn có máu chảy trong mạch kín gọi là hệ tuần hoàn kín. Đường đi của máu trên sơ đồ hệ tuần hoàn kín: Máu từ tim → bơm đi lưu thông liên tục trong mạch kín → từ động mạch → qua mao mạch, tĩnh mạch → về tim. Máu và tế bào trao đổi chất qua thành mao mạch.
Tĩnh mạch là những mạch máu từ mao mạch về tim và có chức năng thu máu từ mao mạch đưa về tim.
Tĩnh mạch hay còn gọi là ven, là mạch máu thuộc hệ tuần hoàn trong cơ thể, có vai trò vận chuyển máu từ các mao mạch có lượng oxy thấp trở về tim. Đôi khi các vấn đề về tĩnh mạch có thể xảy ra, phổ biến nhất là do cục máu đông hoặc khiếm khuyết tĩnh mạch.
Sự tăng dần huyết áp là do sự ma sát của máu với thành mạch và giữa các phân tử máu với nhau khi vận chuyển không phải là đặc tính của huyết áp.