Các sự kiện sắp xếp theo đúng trình tự thời gian như sau:
(3). Thực dân Pháp phái đại úy Gác-niê đưa quân ra Bắc (10/1873)
(1). Pháp nổ súng tấn công thành Hà Nội làn thứ nhất (20/11/1873)
(2). Phong trào phản đối triều đình nhà Nguyễn kí Hiệp ước Giáp Tuất dâng cao khắp cả nước (1874).
Hãy sắp xếp các sự kiện sau đây theo đúng trình tự thời gian
Xuất bản: 24/11/2020 - Cập nhật: 19/09/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
1. Pháp nổ súng tấn công thành Hà Nội làn thứ nhất
2. Phong trào phản đối triều đình nhà Nguyễn kí Hiệp ước Giáp Tuất dâng cao khắp cả nước
Đáp án và lời giải
Với hiệp ước Giáp Tuất (ký năm 1874), triều đình nhà Nguyễn đã chính thức thừa nhậnsáu tỉnh Nam kỳ là đất thuộc Pháp.
Hiệp Ước Giáp Tuất 1874 triều đình kí với Pháp hiệp ước Giáp Tuất với các nội dung chính là:
Năm 1882,Pháp vu cáo triều đình Nguyễn vi phạm Hiệp ước 1874để lấy cớ kéo quân ra Bắc Kì lần thứ hai.
Theo SGK Sử 8 trang 122
Lấy cớ triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874 (Hiệp ước Giáp Tuất), tiếp tục giao thiệp với nhà Thanh mà không hỏi ý kiến của Pháp, ngày 3-4-1882 quân Pháp, do viên đại tá Ri-vi-e chỉ huy đã đổ bộ lên Hà Nội.
Sở dĩ triều đình nhà Nguyễn kĩ với thực dân Pháp Hiệp ước Giáp Tuấ (1874) là do những nguyên nhân sau:
- Triều đình Huế quá đề cao và sợ thực dân Pháp, không tin vào sức mạnh của nhân dân và cho rằng khó có thể thắng được quân Pháp.
Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (21-12-1873) đã khiến cho nhân dân ta vô cùng phấn khởi; ngược lại làm cho thực dân Pháp hoang mang, lo sợ và tìm cách thương lượng với triều đình Huế thiết lập bản Hiệp ước Giáp Tuất (1874).
Tình hình Việt Nam sau Hiệp ước Giáp Tuất (1874) mang những nét nổi bật sau đây:
- Kinh tế: ngày càng kiệt quệ.
- Xã hội: nhân dân đói khổ, giặc cướp nổi lên khắp nơi
- Chính trị: các đều nghị cải cách duy tân bị khước từ, có lúc phải triều đình phải cầu cứu cả quân Pháp và quân Thanh.
SGK 11 trang 119 – Hiệp ước 1974 đã gây bất bình lớn trong nhân dân và sĩ phu yêu nước. Làm cho phong trào phản đối Hiệp ước dâng cao trong cả nước.
Từ năm 1867, nhân dân ta đã "quyết đánh cả triều lẫn Tây" - bắt đầu kết hợp chống đế quốc và phong kiến đầu hàng. Đến sau Hiệp ước Giáp Tuất (1874), nhiệm vụ này vẫn được tiếp tục thực hiện, tiêu biểu là trong khẩu hiệu đấu tranh của Trần Tấn, Đặng Như Mai.
Đáp án cần chọn là: A