Phản ứng 11n+31T→32He+10n11n+31T→32He+10n
Năng lượng của phản ứng
∆E = Kn+KHe−Kp=(mp+mT−mHe−mn)c2Kn+KHe−Kp=(mp+mT−mHe−mn)c2 = -0,002 (uc2) = -1,863 meV.
→ Kn+KHe=−1,863+Kp = 4 MeV → Kn=4−KHe
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng :
→pHe=→pp−→pn→(→pHe)2=(→pp−→pn)2 ↔ p2He=p2p+p2n−2pppn.cos(→pp,→pn)
↔ mHeKHe=mpKp+mnKn−2√mpKp√mnKn.cos60o
→ 1,009(4 - Kn) = 1,007.5,863 + 1,009. Kn - 2√1,007.5,863.√1,009.Kn.cos60o
→Kn≈2,49MeV.
Hạt proton có động năng 5,863 MeV bắn vào hạt T đứng yên tạo ra một hạt _23He và
Xuất bản: 24/08/2020 - Cập nhật: 24/08/2020 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Hạt proton có động năng 5,863 MeV bắn vào hạt T đứng yên tạo ra một hạt 32He32He và một notron. Hạt notron sinh ra có vecto vận tốc hợp với vecto vận tốc của proton một góc 60oo. Biết mT=mHe=3,016u;mn=1,009u;mp=1,007umT=mHe=3,016u;mn=1,009u;mp=1,007u và 1u = 931,5 MeV/c22. Động năng của hạt notron là
Câu hỏi trong đề: Đề ôn luyện thi THPT Quốc gia môn Lý số 5 có đáp án
Đáp án và lời giải
đáp án đúng: B