Hành vi, việc làm nào dưới đây không phải là biểu hiện của nhân nghĩa?

Xuất bản: 16/10/2020 - Cập nhật: 18/09/2023 - Tác giả: Phạm Dung

Câu Hỏi:

Hành vi, việc làm nào dưới đây không phải là biểu hiện của nhân nghĩa?

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: C

Hành vi, việc làm không phải là biểu hiện của nhân nghĩa: Giúp đỡ người khác để tạo tiếng tốt cho bản thân.

Phạm Dung (Tổng hợp)

Câu hỏi liên quan

Dòng nào dưới đây nói đúng nhất mối quan hệ giữa việc nhân nghĩa và yên dân được tác giả phát biểu trong câu: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân - Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.

Dòng nói đúng nhất mối quan hệ giữa việc nhân nghĩa và yên dân được tác giả phát biểu trong câu "Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân - Quân điếu phạt trước lo trừ bạo" là: Yên dân là cái gốc của việc nhân nghĩa.

Cơ sở nhân nghĩa của bài cáo thể hiện rõ và đầy đủ ý nghĩa nhất trong từ ngữ nào trong bài cáo?

Cơ sở nhân nghĩa của bài cáo thể hiện rõ và đầy đủ ý nghĩa nhất trong các từ ngữ: Đại nghĩa, chí nhân.

Giải thích:
- Đại nghĩa: chỉ tính chính nghĩ. Giặc Minh xâm lược nước ta là phi nghĩa, ta khởi nghĩa chống giặc, bảo vệ độc lập dân tộc là chính nghĩa.

Phong tục nào sau đây thể hiện lối sống nhân nghĩa của dân tộc ta:

Phong tục thể hiện lối sống nhân nghĩa của dân tộc ta đó là cúng giỗ ông bà.

Bổ sung kiến thức:
- Nhân nghĩa là lòng thương người và sự đối xử với người theo lẽ phải, là tình cảm, thái độ, việc làm đúng đắn, phù hợp với đạo lí của dân tộc Việt Nam.

Trong bài Đại cáo bình Ngô, "nhân nghĩa" của Nguyễn Trãi là?

Trong bài Đại cáo bình Ngô, nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là tiêu trừ bọn cướp nước, bán nước, mang lại cuộc sống bình yên hạnh phúc cho nhân dân.

Nhân nghĩa thể hiện ở suy nghĩ, tình cảm và hành động cao đẹp của

Nhân nghĩa thể hiện ở suy nghĩ, tình cảm và hành động cao đẹp của quan hệ giữa người với người.

Giải thích chi tiết:
Nhân nghĩa là lòng thương người và đối xử với người theo lẽ phải, là một giá trị đạo đức cơ bản của con người, thể hiện ở suy nghĩ, tình cảm và hành động cao đẹp của quan hệ giữa người với người. Nhân nghĩa giúp cuộc sống của con người trở lên tốt đẹp hơn, có ý nghĩa hơn, giúp người ta thêm yêu cuộc sống, có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn. Nhân nghĩa biểu hiện ở lòng nhân ái, thương yêu, giúp đỡ nhau; không đắn đo tính toán; nhường nhịn, đùm bọc nhau; tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong lao động và cuộc sống hàng ngày; vị tha cao thượng, không cố chấp với người có lỗi lầm biết hối cải; thế hệ sau luôn ghi lòng tạc dạ công lao cống hiến của các thế hệ đi trước trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

Mục đích của việc nhân nghĩa thể hiện trong Bình Ngô đại cáo ?

Mục đích của việc nhân nghĩa thể hiện trong Bình Ngô đại cáo: Nhân nghĩa là để yên dân, làm cho dân được sống ấm no.

Giải thích:
- “Yên dân”: làm cho nhân dân được hưởng thái bình, hạnh phúc.
- “Trừ bạo”: tiêu diệt mọi thế lực tàn bạo để giữ yên cuộc sống cho nhân dân.

đề trắc nghiệm gdcd 10 mới nhất

X