Hạn hán có cả 4 tác hại trên
Hạn hán có tác hại nào sau đây?1. Keo nguyên sinh giảm độ ưa nước, keo nguyên
Xuất bản: 26/11/2020 - Cập nhật: 25/09/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
1. Keo nguyên sinh giảm độ ưa nước, keo nguyên sinh bị lão hoá.
2. Prôtêin bị phân giải tạo NH3 đầu độc cây, làm năng suât và phẩm chất kém, cây có thể bị chết.
3. Ức chế tổng hợp, thúc đẩy phân huỷ, năng lượng chủ yếu thoái ra ở dạng nhiệt, cây không sử dụng được.4. Diệp lục bị phân huỷ, enzim bị giảm hoạt tính
Đáp án và lời giải
Lụt và hạn hán đã làm cho nửa tổng số ruộng đất nông nghiệp của ta không canh tác được.
I. Trời nắng gắt kéo dài.
II. Cây bị ngập úng nước trong thời gian dài.
III. Rễ cây bị tổn thương hoặc bị nhiễm khuẩn.
IV. Cây bị thiếu phân
Số phương án đúng là
Trong số các nguyên nhân đã cho, nguyên nhân có thể dẫn đến hạn hán sinh lý là:
- Cây bị ngập úng nước trong thời gian dài.
- Rễ cây bị tổn thương hoặc bị nhiễm khuẩn.
Giải thích:
I. Trời nắng gắt kéo dài. -> Sai. Vì trời nắng gắt kéo dài gây ra hiện tượng thiếu nước do thoát hơi nước mạnh.
Tình trạng hạn hán nghiêm trọng nhất xảy ra ở khu vực ven biển cực Nam Trung Bộ, các tỉnh: Phú Yên, Bình Định, Khánh Hòa
Theo SGK Địa lí lớp 12, trang 64: "Khô hạn kéo dài và tình trạng hạn hán trong mùa khô diễn ra ở nhiều nơi. Ở miền Bắc tại các thung lũng khuất gió như Yên Châu, Sông Mã (Sơn La), Lục Ngạn (Bắc Giang), mùa khô kéo dài 3 - 4 tháng. Còn miền Nam mùa khô khắc nghiệt hơn: thời kì khô hạn kéo dài 4 - 5 tháng ở đồng bằng Nam Bộ và vùng thấp Tây Nguyên, 6 - 7 tháng ở vùng ven biển cực Nam Trung Bộ". Như vậy, ven biển cực Nam Trung Bộ là vùng có tình trạng hạn hán nghiêm trọng nhất với thời gian kéo dài 6 - 7 tháng.
Những nơi trống trải thường xẩy ra hạn hán vì ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp xuống bề mặt làm cho đất bị khô cằn do bốc hơi nước và nước rơi xuống bề mặt không được giữ lại bởi lớp thảm mục và hệ rễ thực vật - SGK Sinh học lớp 6 trang 150
1) Số dân đông trong điều kiện nền kinh tế còn chậm phát triển, việc làm, nhất là ở khu vực thành thị đã trở thành vấn đề nan giải.
Ảnh hưởng của các hạn chế đối với việc phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Hồng là:
- Số dân đông trong điều kiện nền kinh tế còn chậm phát triển, việc làm, nhất là ở khu vực thành thị đã trở thành vấn đề nan giải.
Miền Trung và Tây Bắc
(a) Hiệu ứng nhà kính gây ra sự bất thường về khí hậu, gây hạn hán, lũ lụt, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái và cuộc sống con người.
(b) Một trong những nguyên nhân quan trọng làm suy giảm tầng ozon là do hợp chất CFC dùng, trong công nghiệp làm lạnh.
Trong các phát biểu trên số phát biểu đúng là 4, tức là tất cả các đáp án trên đều đúng.
- Hiệu ứng nhà kính gây ra sự bất thường về khí hậu, gây hạn hán, lũ lụt, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái và cuộc sống con người.
Hiện tượng “Hiệu ứng nhà kính” làm cho nhiệt độ Trái đất nóng lên, làm biến đổi khí hậu, gây hạn hán, lũ lụt, … Tác nhân chủ yếu gây “Hiệu ứng nhà kính” là do sự tăng nồng độ trong khí quyển của Cacbon đioxit
Làm ruộng bậc thang