{\varphi _1} = {\varphi _2}\\<br />{\varphi _1} = - {\varphi _2}<br />\end{array} \right.\)">.
Vì quan sát đồ thị ta thấy hai đồ thị dao động không đồng biến nên hai dao động này không phải cùng pha nhau nên loại trường hợpsuy ra.
Trong 1 s ban đầu, vật một từ vị trí ban đầu đến vị trí có thế năng bằng 0 (= 0), vật hai từ vị trí ban đầu đến vị trí có cùng thế năng.
Mặt khác quan sát đồ thị, tại t = 0,giảm (giảm) vàtăng (tăng)→ ta biểu diễn trên VTLG (như hình).
Tại t = 1 s, vật 2 quay trở về vị trí ban đầu lần đầu tiên nên vectođối xứng qua trục hoành → β = 2
Vì hai vật cùng tần số nên trong 1 giây ban đầu góc quay α = β.
Suy ra α = 2mà ta có→ α =và→,
Góc quay α = ωt = π/3 → T = 6 s và vật một dao động sớm pha π/3 so với vật hai.
Biên độ dao động:m vàm
Khoảng cách giữa hai vật:.
Suy ra tại t = 3,69 s thì ∆ ≈ 5 m.
Câu hỏi liên quan
Thế năng hấp dẫn là đại lượng có đặc điểm gì? Thế năng hấp dẫn là đại lượng vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng không.
Thông tin bổ sung
Thế năng hấp dẫn (hay Năng lượng hấp dẫn) là thế năng mà một vật thể khối lượng lớn có được liên quan tới một vật thể khối lượng lớn khác do lực hấp dẫn. Nó là thế năng có quan hệ với trọng trường, được giải phóng (chuyển thành động năng) khi các vật rơi về phía nhau. Thế năng trọng trường tăng khi đưa hai vật ra xa nhau.