Tôn giáo có những tính chất:
Tôn giáo có những tính chất cơ bản là tính lịch sử, tính quần chúng, tính chính trị.
- Tính lịch sử: Tôn giáo là sản phẩm của lịch sử, có sự biến đổi cho phù hợp với kết cấu chính trị và xã hội trong từng giai đoạn của lịch sử. Tôn giáo có sự thay đổi, điều chỉnh theo từng thời đại.
Ấn Độ là quê hương của các tôn giáo Hin-đu giáo và Thiên chúa giáo.
Trong quá trình giao lưu văn hóa từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X, tôn giáo đã được truyền bá vào Đông Nam Á là Hin-đu giáo và Phật giáo.
Đáp án: C. Ấn Độ giáo và Phật giáo
Giải thích: Tại Ấn Độ ra đời 2 tôn giáo lớn là Ấn Độ giáo và Phật giáo, Ấn Độ giáo ra đời vào thiên niên kỉ thứ nhất trước Công nguyên, Phật giáo ra đời vào thế kỉ VI trước Công nguyên.(SGK trang 17 Địa lí 8).
Dưới thời Lý – Trần, tôn giáo có vị trí đặc biệt quan trọng và rất phổ biến trong nhân dân là Phật giáo.
Thời Lý – Trần được phổ biến rộng rãi, chùa chiền được xây dựng khắp nơi, sư sãi đông.
Nho giáo cũng dần dần trở thành hệ tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị, chi phối nội dung giáo dục thi cử song không phổ biến trong nhân dân.
Ấn Độ là nơi ra đời của hai tôn giáo lớn là Ấn Độ giáo và Phật giáo.
+ Ấn Độ giáo: hình thành vào thế kỉ đầu của thiên niên kỉ thứ nhất trước Công nguyên, thờ Đấng tối cao Bà La Môn
+ Phật giáo: hình thành vào thế kỉ VI trước Công nguyên (545), thờ Phật Thích Ca.
Ở Việt Nam, Phật giáo chiếm tỷ lệ lớn nhất.
Tôn giáo là một hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy.
Giáo dục nho giáo có hạn chế là không tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế
Giải thích: Giáo dục Nho học có hạn chế là không tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế, các nội dung khoa học không được chú ý, vì vậy giáo dục không góp phần tích cực để phát triển nền kinh tế thậm chí còn kìm hãm sự phát triển kinh tế.
Đáp án: C. Ki-tô giáo và Hồi giáo
Giải thích: Trên vùng Tây Á, Ki-tô hình thành từ đầu Công nguyên (tại Pa-le-xtin) và Hồi giáo vào thế kỉ VII sau Công nguyên (tại Ả-rập Xê-ut). (SGK trang 17 Địa lí 8)