Ông T, ông Q và ông P là người vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh.
Hai cơ sở chế biến thực phẩm của ông T và ông Q cùng xả chất thải chưa qua xử lí
Xuất bản: 18/12/2020 - Cập nhật: 25/09/2023 - Tác giả: Nguyễn Hưng
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Một trong những nội dung của bình đẳng trong kinh doanh là mọi chủ thể kinh tế khi tiến hành hoạt động kinh doanh đều được hợp tác và cạnh tranh lành mạnh.
Những người vừa vi phạm nội dung bình đẳng trong lao động vừa vi phạm nội dung bình đẳng trong kinh doanh là anh M và anh K..
Theo quy định của pháp luật, một trong những nội dung của quyền bình đẳng trong kinh doanh là mọi doanh nghiệp đều phải thực hiện nghĩa vụ bảo vệ quyền lợi người lao động.
Những người sau đây vi phạm quyền bình đẳng trong kinh doanh: ông D và ông V.
Giải thích:
Bình đẳng trong kinh doanh có nghĩa là mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ kinh tế, từ việc lựa chọn ngành, nghề, địa điểm kinh doanh, lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh, đến việc thực hiện quyền và nghĩa vụ trong quá trình sản xuất kinh doanh đều bình đẳng theo quy định của pháp luật.
Theo quy định của pháp luật, một trong những nội dung của bình đẳng trong kinh doanh là mọi doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau đều được tự chủ nâng cao hiệu quả cạnh tranh.
Bình đẳng trong kinh doanh không bao gồm nội dung bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động.
Bình đẳng trong kinh doanh có nghĩa là mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ kinh tế, từ việc lựa chọn ngành, nghề, địa điểm kinh doanh, lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh, đến việc thực hiện quyền và nghĩa vụ trong quá trình sản xuất kinh doanh đều bình đẳng theo quy định của pháp luật.
Những người sau đây vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh: Ông V, anh K chị T.
Một trong những nội dung của quyền bình đẳng trong kinh doanh là mọi công dân đều có quyền tự chủ đăng kí kinh doanh.
Những người dưới đây vi phạm nội dung bình đẳng trong kinh doanh: Anh B, và bà K.
Một trong những nội dung của bình đẳng trong kinh doanh là mọi doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau được quyền liên doanh với tổ chức kinh tế ngoài nước.