Hai bài thơ Cảnh khuya”, Rằm tháng giêng” được viết theo phương thức biểu đạt
Xuất bản: 12/11/2020 - Cập nhật: 27/09/2023 - Tác giả: Giang
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Vẻ đẹp hai câu thơ đầu của bài Cảnh khuya là:
Miêu tả âm thanh tinh tế và hình ảnh sinh động.
Ý nào chỉ ra nét khác biệt của bài Cảnh khuya so với bài Rằm tháng giêng?
viết bằng tiếng Việt, nhà thơ một mình ngắm trăng và cảm nhận vẻ đẹp của trăng trong đêm khuya
Trong bài thơ Cảnh khuya, cụm từ "chưa ngủ" xuất hiện ở cuối câu thứ ba lặp lại ở đầu câu thứ tư. Sự lặp lại ấy có tác dụng nghệ thuật gì?
Miêu tả chân thực trạng thái, hành động của Bác được lặp đi lặp lại nhiều lần.
Tác dụng của biện pháp nghệ thuật so sánh trong câu thơ đầu bài thơ Cảnh khuya là gì?
Làm nổi bật sự nên thơ, quyến rũ của phong cảnh thiên nhiên nơi núi rừng hiểm trở, heo hút.
Bức tranh thiên nhiên trong câu thứ hai của bài thơ Cảnh khuya có đặc điểm gì?
Bức tranh vô cùng sống động, nhiều màu sắc, hình vẻ, lung linh ấm áp.
Câu thơ cuối bài Rằm tháng giêng gợi nhớ đến câu thơ cuối trong bài?
Phong Kiều dạ bạc
Bài Cảnh khuya và Rằm tháng giêng cùng thể thơ với bài nào?
Sông núi nước Nam
Đặc sắc cả về nội dung và nghệ thuật của hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng Giêng là:
Gồm cả 3 yếu tố trên
Hai bài thơ miêu tả cảnh vật ở đâu?
Hai bài thơ "Cảnh khuya và Rằm tháng giêng" miêu tả cảnh vật ở Việt Bắc