Giun đốt mang lại lợi ích cho con người:
+ Làm cho đất trồng xốp, thoáng, màu mỡ: Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp. Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dề tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ mồi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đẩy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.
+ Làm thức ăn cho động vật khác: gà, vịt, cá...
+ Làm thức ăn cho người: rươi, sá sùng.
Giun đốt mang lại lợi ích gì cho con người
Xuất bản: 09/11/2020 - Cập nhật: 25/04/2022 - Tác giả: Giang
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
A. Có hệ tuần hoàn, có máu
B. Chưa có hệ tuần hoàn, có máu
C. Chưa có hệ tuần hoàn, không có máu
D. Có hệ tuần hoàn, không có máu
A. hô hấp qua mang.
B. cơ thể thuôn dài và phân đốt.
C. hệ thần kinh và giác quan kém phát triển.
D. di chuyển bằng chi bên.
1. Mực ống, bạch tuộc
2. Giun đốt
3. Lưỡng cư
4. Chân đầu
5. Chim
6. Cá
A. 1, 2, 4, 5
B. 1, 3, 4, 6
C. 2, 4, 5, 6
D. 1, 2, 4, 6
A. Thần kinh, hạch não phát triển.
B. Di chuyển tích cực.
C. Môi trường sống đa dạng.
D. Có vỏ bảo vệ.
A. Tỉ lệ giữa thể tích cơ thể và diện tích bề mặt cơ thể khá lớn.
B. Da luôn ẩm giúp các khí dễ dàng khuếch tán qua.
C. Dưới da có nhiều mao mạch và có sắc tố hô hấp.
D. Tỉ lệ giữa diện tích bề mặt cơ thể và thể tích cơ thể (S/V)khá lớn.
A. tỉ lệ giữa thể tích cơ thể và diện tích bề mặt cơ thể khá lớn
B. da luôn ẩm giúp các khí dễ dàng khuếch tán qua
C. dưới da có nhiều mao mạch và có sắc tố hô hấp
D. tỉ lệ giữa diện tích bề mặt cơ thể và thể tích cơ thể (s/v) khá lớn
A. Hệ sinh dục
B. Hệ tiêu hóa
C. Hệ tuần hoàn
D. Hệ thần kinh