Trang chủ

Giá trị hiện thực của Truyện Kiều là :

Xuất bản: 07/12/2020 - Cập nhật: 03/11/2023 - Tác giả: Hà Anh

Câu Hỏi:

Giá trị hiện thực của Truyện Kiều là :

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: D

Giá trị hiện thực của Truyện Kiều là:

  • Tác phẩm phản ánh sâu sắc hiện thực xã hội đương thời với bộ mặt tàn bạo của tầng lớp thống trị.
  • Tác phẩm cũng thể hiện rõ số phận của những con người bị áp bức, đặc biệt là số phận bi kịch của người phụ nữ.
  • Tố cáo lễ giáo phong kiến khắc nghiệt đã đẩy người phụ nữ vào cảnh oan trái, tàn khốc.
Câu hỏi liên quan
Câu thơ dưới sử dụng phép hoán dụ gì?
Sen tàn, cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân.

(Truyện Kiều - Nguyễn Du)

Câu thơ đã cho sử dụng phép hoán dụ lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
Giải thích:
- Sen là hoán dụ, lấy loài hoa đặc trưng để chỉ mùa (mùa hạ).
- Cúc là hoán dụ lấy loài hoa đặc trưng để chỉ mùa (mùa thu).
- Sầu dài ngày ngắn để chỉ hiện tượng đêm dài, ngày ngắn là mùa đông.

Dòng nào sắp xếp đúng trình tự diễn biến của các sự việc trong Truyện Kiều?

Gặp gỡ và đính ước - Gia biến và lưu lạc - Đoàn tụ

Truyện Kiều của Nguyễn Du đã đưa :


Chọn đáp án: A
Truyện Kiều của Nguyễn Du đã đưa: Thể thơ lục bát và ngôn ngữ văn học đã đạt tới đỉnh cao nghệ thuật.

Dòng nào sắp xếp đúng trình tự diễn biến của các sự việc trong Truyện Kiều?


Chọn đáp án: C
Sắp xếp đúng trình tự diễn biến của các sự việc trong Truyện Kiều: Gặp gỡ đính ước - Gia biến lưu lạc - Đoàn tụ.

Truyện Kiều có nguồn gốc từ đâu ?


Chọn đáp án: B
Truyện Kiều có nguồn gốc từ một tác phẩm tự sự của Trung Quốc.

Tác phẩm Truyện Kiều được Nguyễn Du sáng tác bằng loại chữ viết nào?

Truyện Kiều của Nguyễn Du là một tác phẩm tiêu biểu được viết bằng chữ Nôm. Tác phẩm không chỉ đưa tên tuổi của Nguyễn Du lên một tầm cao mới mà còn làm rạng rỡ nền văn học dân tộc

Tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du không đi sâu phản ánh nội dung nào sau đây?

Tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du không đi sâu phản ánh phê phán chiến tranh giữa các thế lực phong kiến
- Truyện Kiều phản ánh những bất công và tội ác trong xã hội phong kiến. Bọn quan lại tham nhũng, buôn người được tác giả vạch trần thông qua hình ảnh của Mã Giám Sinh, Tú Bà, Bạc Bà...

Đang xử lý...

đề trắc nghiệm ngữ văn 10 mới nhất