Đường dây truyền tải điện năng Bắc – Nam 500kV xuất hiện với chiều dài khoảng 1870 km
Giải thích:
Hệ thống điện quốc gia gồm có: nguồn điện (các nhà máy điện), các lưới điện, các hộ tiêu thụ điện trong toàn quốc được liên kết với nhau thành một hệ thống để thực hiện quá trình sản xuất, truyền tải, phân phối và tiêu thụ điện năng.
Trước năm 1994, nước ta có ba hệ thống điện khu vực độc lập: miền Bắc, miền Trung và miền Nam. Từ tháng 5 năm 1994 với sự xuất hiện đường dây truyền tải điện năng Bắc – Nam 500 kV (dài 1870km), hệ thống điện Việt Nam trở thành một hệ thống điện quốc gia cung cấp điện toàn quốc.
(SGK Công nghệ 12 bài 22 xuất bản năm 2014)
Đường dây truyền tải điện năng Bắc – Nam 500kV xuất hiện với chiều dài khoảng:
Xuất bản: 12/10/2020 - Cập nhật: 15/11/2023 - Tác giả: Nguyễn Hưng
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Công suất hao phí trên đường dây
Hệ thống điện quốc gia truyền tải điện năng từ nhà máy điện đến: Các nhà máy, xí nghiệp; các nông trại; các khu dân cư.
Ta có:
Vì công suất tại nơi tiêu thụ không đổi nên ta có:
=>
Đường dây truyền tải điện năng Bắc – Nam 500kV xuất hiện vào Tháng 5/1994
Để đưa điện từ nhà máy đến các khu công nghiệp, người ta dùng đường dây truyền tải điện áp cao.
Khi truyền tải điện năng đi xa bằng đường dây dẫn sẽ có một phần điện năng hao phí do hiện tượng tỏa nhiệt trên đường dây
Phương án làm giảm hao phí hữu hiệu nhất là tăng hiệu điện thế
Giải thích:Khi truyền tải điện năng đi xa phương án làm giảm hao phí hữu hiệu nhất là tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn bằng các máy biến thế.
Khi truyền tải điện năng, ở nơi truyền đi người ta cần lắp biến thế tăng điện áp để giảm hao phí trên đường dây truyền tải.
Để chiếu sáng trong nhà, công sở, người ta nên dùng đèn huỳnh quang.