Trong khoảng thời gian 17370s (tính từ t đến t + 17370) thì ne = 0,5.17370/96500 = 0,09:
nCu tăng = 0,075 – 0,06 = 0,015 nên Cu2+ đã hết và catot có (0,09 – 0,015.2)/2 = 0,03 mol H2
n khí tại anot tăng 0,075 – 0,03 = 0,045 = ne/2 nên vẫn chưa thoát khí O2.
→ Lúc t giây anot chỉ có Cl2 và nCl2 = a = 0,06
ne trong t giây = 0,06.2 = 0,12
→ ne trong 3t giây = 0,12.3 = 0,36
Catot: nCu = 0,075 → nH2 = 0,105
Anot: nCl2 = x và nO2 = y
→ 2x + 4y = 0,36 và x + y + 0,105 = 4,5a
→ x = 0,15; y = 0,015
→ nNaCl = 2x = 0,3 mol
Kết luận: Số mol NaCl trong X là 0,30 mol.
Dung dịch X gồm CuSO4 và NaCl. Tiến hành điện phân dung dịch X với điện cực trơ,
Xuất bản: 01/03/2023 - Cập nhật: 19/10/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Thời gian điện phân (giây) | t | t +17370 | 3t |
Lượng khí sinh ra từ bình điện phân (mol) | a | a + 0,075 | 4,5a |
Lượng kim loại Cu sinh ra ở catot (mol) | 0,06 | 0,075 | 0,075 |
Đáp án và lời giải
Kim loại nào sau đây không phản ứng được với dung dịch CuSO4?
Kim loại không phản ứng được với dung dịch CuSO4 là Ag.
Vì Ag đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học, nên Ag hoạt động hóa học kém H. Vì thế Ag không tác dụng với H2SO4.
Cho m gam bột Al vào 150 ml dung dịch CuSO4 0,2M, sau phản ứng hoàn toàn thu được 2m gam chất rắn. Giá trị của m là
Giá trị của m là 1,38g.
PTHH:
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
nCuSO4 = 0,03
Nếu CuSO4 dư thì mCu/mAl = 3.64/2.27 = 3,56 ≠ 2, trái với giả thiết. Vậy CuSO4 hết → nAl2(SO4)3 = 0,01
Bảo toàn khối lượng:
m + 0,03.160 = 0,01.342 + 2m → m = 1,38 gam.
Kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch CuSO4 tạo ra Cu?
Zn tác dụng được với dung dịch CuSO4 tạo ra Cu
Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4, thu được kết tủa có màu
Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4, thu được kết tủa có màu xanh.
PTHH: CuSO4 + NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4
Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần % theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là
Tự chọn m = 100 gồm Zn (a) và Fe (b)
→ 65a + 56b = 100
nCu = a + b = 100/64
→ a = 25/18; b = 25/144
→ %Zn = 90,28% và %Fe = 9,72%
Cho thanh Zn vào 10 ml dung dịch CuSO4 nồng độ a (M). Khi CuSO4 phản ứng hết thấy khối lượng dung dịch thu được tăng 0,01 gam so với dung dịch ban đầu. Giá trị của a là?
Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
nZn phản ứng = nCu = nCuSO4 = 0,01a
Δmdd = 65.0,01a – 64.0,01a = 0,01 → a = 1.
Cho 5,6 gam bột Fe tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch CuSO4 1M. Giá trị của V là:
Giá trị của V là: V = 100 (ml)
Cho m gam bột Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch CuSO4 dư, thu được 9,6 gam kim loại Cu. Giá trị của m là:
Giá trị của m là: m = 8,4.
Kim loại nào sau đây phản ứng với dung dịch CuSO4 dư, tạo thành hai chất kết tủa?
Kim loại Ba phản ứng với dung dịch CuSO4 dư, tạo thành hai chất kết tủa:
Ba + H2O → Ba(OH)2 + H2
Ba(OH)2 + CuSO4 → BaSO4↓ + Cu(OH)2↓
Cho thanh Zn vào 10 ml dung dịch CuSO4 nồng độ aM. Khi CuSO4 phản ứng hết thấy khối lượng kim loại giảm 0,01 gam so với ban đầu. Giá trị của a là?
Zn + CuSO4 —> ZnSO4 + Cu
—> nZn = nCu = nCuSO4 = 0,01a
—> 0,01a.64 – 0,01a.65 = -0,01
—> a = 1