Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ có đặc điểm tự nhiên là mở rộng ra biển và các bãi triều thấp phẳng và thềm lục địa rộng, nông.
Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ có đặc điểm tự nhiên nào dưới đây?
Xuất bản: 29/10/2020 - Cập nhật: 26/09/2023 - Tác giả: Nguyễn Hưng
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Vào mùa mưa bão ở khu vực đồng bằng nước ta thường xảy ra ngập lụt.
Giải thích:
- Lũ quét thường xảy ra ở vùng đồi núi.
- Cháy rừng thường xảy ra ở các rừng phòng hộ vùng núi và ven biển.
- Hạn mặn thường xảy ra ở vùng ven biển ĐBSCL gồm các tỉnh ven biển (Long An, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau và Kiên Giang)
Đồng bằng nước ta được chia thành hai loại là đồng bằng châu thổ và đồng bằng ven biển
Nhận định không đúng về thế mạnh tự nhiên của khu vực đồng bằng đối với phát triển kinh tế - xã hội: Nguồn thủy năng dồi dào, khoáng sản phong phú, đa dạng.
Nhận xét không đúng với đặc điểm của các đồng bằng nước ta là: Đồng bằng sông Hồng được bồi phù sa hằng năm.
Biện pháp cải tạo đất nông nghiệp ở đồng bằng nước ta là bón phân thích hợp
Biện pháp được sử dụng trong bảo vệ đất ở đồng bằng nước ta là thâm canh, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, canh tác hợp lí, chống bạc màu, glay, nhiễm mặn, nhiễm phèn, chống ô nhiễm đất...
Nhân tố thị trường có vai trò quan trọng nhất trong việc thúc đẩy sự hình thành các vùng chuyên canh sản xuất nông phẩm hàng hóa ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.
Việc chống nhiễm mặn có tác dụng bảo vệ đất ở đồng bằng, điển hình là các vùng đất nhiễm mặn ở đồng bằng sông Cửu Long. Trồng cây theo băng, đào hố vẩy cá và làm ruộng bậc thang là biện pháp bảo vệ đất ở vùng đồi núi có địa hình dốc
Ở Trung Bộ, nguyên nhân gây ngập lụt mạnh vào các tháng IX – X là do mưa bão lớn, nước biển dâng và lũ nguồn về