Đối với đoạn mạch gồm 2 điện trở R1, R2 mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi điện trở:
U = U1 + U2
Cho điện trở R = 30 $\Omega $, hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở là U, cường độ dòng điện chạy qua điện trở là I . Thông tin đúng là $30 = \frac{U}{I}$.
Hệ số công suất của đoạn mạch này là 0,50.
Điện trở R của dây dẫn biểu thị cho tính cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây.
Điện trở kí hiệu là R. (điện trở ở ngoài và trong sơ đồ mạch điện minh họa).
Trong điện tử và điện từ học, điện trở của một vật là đặc trưng cho tính chất cản trở dòng điện của vật đó. Đại lượng nghịch đảo của điện trở là điện dẫn hay độ dẫn điện, và là đặc trưng cho khả năng cho dòng điện chạy qua. Điện trở có một số tính chất tương tự như ma sát trong cơ học.
Công thức tính điện trở tương đương Rtd cho sơ đồ mạch điện gồm 3 điện trở R1, R2, R3 mắc nối tiếp là: Rtd= R1 + R2 + R3
Vậy lệnh tính điện trở tương đương trong Pascal là:
Rtd := R1 + R2 + R3;
Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U = 12V, thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở là 1,5 A. Điện trở R 8 $\Omega $.
Mạch điện RLC nối tiếp, điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch
$u{\rm{ }} = {\rm{ }}{u_R} + {u_L} + {u_C}$
${u_C} = u - {u_R} - {u_L} = - 130{\rm{ }}V$.
Thanh AB có thể trượt trên thanh DE và CF. Điện trở R không đổi và bỏ qua điện trở của các thanh. AB song song với dòng điện thẳng và chuyển động thẳng đều với vận tốc vuông góc với AB. Dòng điện cảm ứng trong mạch có chiều?
Dòng điện cảm ứng trong mạch có chiều từ B đến A.
Cường độ dòng điện qua điện trở là 0,8 A.