Đời sống của thị tộc đã cao hơn, đầy đủ hơn so với người tối cổ ở điểm họ đã biết làm nhà chòi để ở và đặc biệt hơn là biết chế tạo công cụ lao động.
Đời sống của thị tộc đã cao hơn, đầy đủ hơn so với người tối cổ ở điểm nào?
Xuất bản: 09/11/2020 - Cập nhật: 04/10/2021 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
A. Những người có cùng huyết thống
B. Sống quần tụ với nhau ở một khu vực nhất định
C. Tôn thờ mẹ lớn tuổi nhất lên làm chủ
D. Người đàn ông đóng vai trò chính trong thị tộc
A. nhóm người có chung dòng máu sống riêng biệt, không hợp tác kiếm sống.
B. nhóm người hơn 10 gia đình không có quan hệ huyết thống, sống cùng nhau
C. nhóm người gồm vài gia đình, có quan hệ họ hàng, sống chung với nhau.
D. tập hợp vài gia đình sống ở cùng địa bàn, hợp tác để kiếm sống
A. Văn hóa thời kỳ tiền sử
B. Văn hóa Văn Lang – Âu Lạc
C. Văn hóa thời kỳ Bắc thuộc
D. Văn hóa Đại Việt
Tổ chức Thị tộc trong xã hội Cộng sản nguyên thủy là:
A. Một xã hội độc lập
B. Một tổ chức độc lập
C. Một tập đoàn người có cùng quan hệ huyết thống
D. Một tập đoàn người không có cùng quan hệ huyết thống
A. phương thức kiếm sống.
B. công cụ lao động.
C. quan hệ xã hội.
D. thức ăn kiếm được.
A. Sự bình đẳng giữa các thành viên trong thị tộc.
B. Các thị tộc có quan hệ gắn bó với nhau.
C. Tập hợp một số thị tộc, sống cạnh nhau, có họ hàng gắn với nhau và cùng một nguồn gốc tổ tiên xa xôi.
D. Mọi sinh hoạt và của cải được coi là của chung, việc chung, làm chung.
A. Công cụ bằng đá mới.
B. Công cụ bằng kim loại.
C. Công cụ bằng đồng đỏ.
D. Công cụ bằng đồng thau.
A. 1 nhóm người không cùng huyết thống gồm vài gia đình
B. Nhóm người có khoảng hơn 10 gia đình, gồm 2 - 3 thế hệ già trẻ có chung dòng máu
C. Nhóm người có khoảng hơn 5 gia đình, gồm 2 thế hệ già trẻ co chung dòng máu
D. Là 1 nhóm người sống chung với nhau
A. Do sự phân công lao động tự nhiên
B. Do sự phát triển của công cụ lao động
C. Do ảnh hưởng của quan niệm xã hội
D. Do ảnh hưởng của tôn giáo nguyên thủy
A. người tối cổ
B. người tinh khôn
C. xã hội có giai cấp và nhà nước
D. loài vượn cổ