Điôt bán dẫn có cấu tạo gồm một lớp tiếp xúc p - n.
Điôt bán dẫn có cấu tạo gồm:
Xuất bản: 08/12/2020 - Cập nhật: 16/05/2024 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Điôt bán dẫn có cấu tạo gồm:
Đáp án và lời giải
Điôt bán dẫn là linh kiện bán dẫn có 1 tiếp giáp P – N, linh kiện có 2 tiếp giáp P – N là tranzito, 3 tiếp giáp P – N tirixto, các lớp bán dẫn ghép nối tiếp là triac.
Chất nào sau đây là chất quang dẫn?
PbS là chất quang dẫn. Một số chất quang dẫn phổ biến: Ge, Si, PbS, PbSe, PbTe, CdS, CdSe, CdTe, ...
Chất quang dẫnđược hiểu là chất dẫn điện kém (điện trở rất lớn, độ dẫn điện rất thấp) khi không bị chiếu sáng và dẫn điện tốt (điện trở nhỏ, độ dẫn điện cao) khi được chiếu sáng thích hợp. Đây thường là các chất bán dẫn. Một số chất điển hình là gecmani (Ge), silic (Si), CdS (cađimi sunfua), …
Trong các bán dẫn loại nào mật độ electron tự do lớn hơn mật độ lỗ trống:
Trong các bán dẫn loại n có mật độ electron tự do lớn hơn mật độ lỗ trống.
Điôt bán dẫn có 1 tiếp giáp P - N; Tirixto có dòng điện đi từ cực C sang cực E; Tranzito có 3 điện cực A1, A2, G; Triac có 3 tiếp giáp P – N, có 3 điện cực. => Đáp án đúng là B.
Hạt tải điện trong bán dẫn loại n chủ yếu là
Hạt tải điện trong bán dẫn loại n chủ yếu là êlectron.
Kí hiệu điôt bán dẫn là hình B vì đáp án A sai vị trí cực, đáp án C vẽ kí hiệu thiếu, đáp án D là kí hiệu tirixto.
Trong các bán dẫn loại nào mật độ lỗ trống lớn hơn mật độ electron tự do:
Trong các bán dẫn loại p, mật độ lỗ trống lớn hơn mật độ electron tự do.
Điôt bán dẫn có tác dụng:
Điôt bán dẫn có tác dụng chỉnh lưu.
Ở bán dẫn tinh khiết:
Ở bán dẫn tinh khiết số electron tự do và số lỗ trống bằng nhau.