Điện phân nóng chảy CaCl2, ở catot thu được Ca.
Điện phân nóng chảy CaCl2, ở catot thu được chất nào sau đây?
Xuất bản: 12/05/2023 - Cập nhật: 31/10/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Cơ sở của phương pháp điện phân dung dịch là
Cơ sở của phương pháp điện phân dung dịch là khử ion kim loại trong dung dịch bằng dòng điện một chiều.
Cho các quá trình xảy ra trong thực tiễn:
(a) Đốt cháy than đá ở nhà máy nhiệt điện.
(b) Nhiệt phân đá vôi ở lò nung vôi.
(c) Sử dụng bình cứu hỏa chứa bột natri hiđrocacbonat để dập tắt đám cháy.
(d) Điện phân nóng chảy nhôm oxit với anot bằng than chì.
Cả 4 quá trình đều tạo khí CO2:
(a) C + O2 → CO2
(b) CaCO3 → CaO + CO2
(c) NaHCO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O
(d) Al2O3 → Al + O2
C + O2 → CO2
Tiến hành các thí nghiệm:
(a) Điện phân nóng chảy NaCl.(b) Cho bột Mg dư vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
(d) Cho hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1:1) vào dung dịch HCl dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kim loại là
Ta có các phương trình hóa học như sau:
(a) NaCl (đpnc) → Na + Cl2
(b) Mg dư + Fe2(SO4)3 → MgSO4 + Fe
(c) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag
(d) Cu + Fe3O4 + 8HCl → CuCl2 + 3FeCl2 + 4H2O
=>Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kim loại là 3.
Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy?
Trong công nghiệp, kim loại Na được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy muối NaCl: 2NaCl điện phân nóng chảy —> 2Na + Cl2
Trong các dung dịch điện phân, các ion mang điện tích âm là:
Trong các dung dịch điện phân, các ion mang điện tích âm là gốc axit và gốc bazơ. Gốc kim loại và ion H+ mang điện dương.
Nhắc lại: Sự điện phân là quá trình oxi hóa – khử xảy ra ở bề mặt các điện cực khi có dòng điện một chiều đi qua chất điện li nóng chảy hoặc dung dịch chất điện li.
Dung dịch X gồm Cu(NO3)2 aM và KCl bM.
- Điện phân dung dịch X với điện cực trơ, dòng điện một chiều sau t giây thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và dung dịch X. Cho Fe vào dung dịch X thấy khối lượng thanh Fe giảm 0,6 gam.
Phát biểu sai là: Tại thời điểm 1,8t giây thì thể tích khí (đktc) ở anot là 1,232 lít.
Giải thích:
Khối lượng thanh Fe giảm nên dung dịch sau điện phân phải có H+.
Trong t giây, tại anot: nCl2 = u và nO2 = v
→ u + v = 0,04 (1)
Tại catot: nCu = u + 2v
nH+ = 4nO2 → nNO = nH+/4 = v
nCu2+ dư = p, bảo toàn electron → nFe phản ứng = p + 1,5v
Kim loại nào sau đây được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối halogenua của nó?
Kim loại được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối halogenua của nó là $K$
Điện phân nóng chảy chất nào sau đây để điều chế kim loại canxi?
CaCl2 điện phân nóng chảy để điều chế kim loại canxi.
PTHH: CaCl2 → Ca + Cl2
Phương pháp điện phân nóng chảy dùng để điều chế các kim loại Li, K, Ba, Ca, Na, Mg, Al. Trong đó:
- Từ Li → Mg được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối clorua tương ứng của chúng.
Điện phân dung dịch CuSO4 trong thời gian 1930 giây, thu được 1,92 gam Cu ở catot (chưa thấy có khí thoát ra ở catot). Với hiệu suất quá trình điện phân là 80%, cường độ dòng điện chạy qua dung dịch điện phân là :
Vậy điện phân dung dịch CuSO4 trong thời gian 1930 giây, thu được 1,92 gam Cu ở catot (chưa thấy có khí thoát ra ở catot). Với hiệu suất quá trình điện phân là 80%, cường độ dòng điện chạy qua dung dịch điện phân là 3,75 ampe.
Cho các phát biểu sau:
(a) Dùng $CaCO _{3}$ làm chất chảy loại bỏ $SiO _{2}$ trong luyện gang.
(b) Dùng Mg để chế tạo các hợp kim nhẹ và bền như Đuyra,
(c) Mg cháy trong khí $CO _{2}$.
(d) Không dùng MgO để điện phân nóng chảy điều chế Mg.
(a) Dùng CaCO3 làm chất chảy loại bỏ SiO2 trong luyện gang.
(b) Dùng Mg để chế tạo các hợp kim nhẹ và bền như Đuyra,
(c) Mg cháy trong khí CO2.
(d) Không dùng MgO để điện phân nóng chảy điều chế Mg.