Điểm nổi bật của ngoại giao Trung Quốc trong những năm 1949 - 1959 là thi hành chính sách ngoại giao tích cực, góp phần củng cố hòa bình, thúc đẩy sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới.
Điểm nổi bật của ngoại giao Trung Quốc trong những năm 1949 - 1959
Xuất bản: 03/09/2020 - Cập nhật: 15/11/2021 - Tác giả: Nguyễn Hưng
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
A. Trung Quốc thực hiện thành công kế hoạch 5 năm lần thứ II, kinh tế phát triển, chính trị ổn định, chính quyền cách mạng được củng cố vững chắc.
B. Kế hoạch 5 năm lần thứ II không hoàn thành, nền kinh tế lâm vào tình trạng trì trệ, kém phát triển, tuy nhiên chính trị căn bản vẫn giữ được ổn định, chính quyền được củng cố.
C. Đây là 20 năm Trung Quốc lâm vào tình trạng mất ổn định về kinh tế, chính trị, xã hội.
D. Kinh tế Trung Quốc đã đạt được sự tăng trưởng ổn định, tuy nhiên nội bộ ban lãnh đạo bị phân hóa, bất đồng, tranh chấp quyền lực diễn ra gay gắt.
A. Liên Xô - Trung Quốc hợp tác hữu nghị, đoàn kết chặt chẽ, thống nhất cao trong việc giải quyết những vấn đề chung của thế giới.
B. Liên Xô vẫn giúp đỡ Trung Quốc về vốn, khoa học - kĩ thuật, phát triển kinh tế, tuy nhiên giữa hai nước đã bắt đầu xuất hiện những bất đổng, mâu thuẫn về đường lối xây dựng Chủ nghĩa xã hội.
C. Mâu thuẫn Liên Xô - Trung Quốc ngày càng sâu sắc. Các cuộc xung đột quân sự đã diễn ra ở vùng biên giới hai nước.
D. Trung Quốc tìm mọi cách để khôi phục lại mối quan hệ hợp tác hữu nghị với Liên Xô.
A. Trung Quốc bất đồng sâu sắc với Mĩ về vấn đề thu hồi chủ quyền của Trung Quốc trên các đảo.
B. Trung Quốc kịch liệt phản dối Mĩ lập khối SEATO, tiến hành chiến tranh ở Đông Dương.
C. Quan hệ Mĩ - Trung Quốc dần trở nên hoà dịu, các chính khách cao cấp Trung Quốc tiến hành các cuộc viếng thăm nước Mĩ và ngược lại.
D. Trung Quốc - Mĩ đang tiến hành cuộc chạy đua tranh giành phạm vi ảnh hưởng ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
A. Là nền kinh tế nông - công nghiệp phát triển theo hướng tự cấp tự túc.
B. Xây dựng nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung.
C. Xây dựng nền kinh tế thị trường tự do.
D. Xây dựng nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa.
A. Trung Quốc bất đồng sâu sắc với Mĩ về vấn đề thu hồi chủ quyền của Trung Quốc trên các đảo.
B. Trung Quốc kịch liệt phản dối Mĩ lập khối SEATO, tiến hành chiến tranh ở Đông Dương.
C. Quan hệ Mĩ - Trung Quốc dần trở nên hoà dịu, các chính khách cao cấp Trung Quốc tiến hành các cuộc viếng thăm nước Mĩ và ngược lại.
D. Trung Quốc - Mĩ đang tiến hành cuộc chạy đua tranh giành phạm vi ảnh hưởng ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
A. Khởi nghĩa Thái Bình Thiên quốc
B. Khởi nghĩa Hoàng Sào
C. Khởi nghĩa Hoàng Cân
D. Khởi nghĩa Lục Lâm, Xích Mi
A. nhà Hạ.
B. nhà Thương.
C. nhà Chu.
D. Xuân Thu - Chiến Quốc.
A. quý tộc, quan lại - nông dân công xã.
B. địa chủ - nông dân lĩnh canh.
C. lãnh chúa - nông nô.
D. tư sản - vô sản.
A. Tần Thủy Hoàng.
B. Lưu Bang.
C. Tư Mã Viêm.
D. Lý Uyên.