Điểm khác nhau về mục đích trong việc sử dụng năng lượng nguyên tử của Liên Xô và Mĩ

Xuất bản: 20/08/2020 - Cập nhật: 19/10/2021 - Tác giả: Chu Huyền

Câu Hỏi:

Điểm khác nhau về mục đích trong việc sử dụng năng lượng nguyên tử của Liên Xô và Mĩ?

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: B

Điểm khác nhau về mục đích trong việc sử dụng năng lượng nguyên tử của Liên Xô và Mĩ là: Mĩ dùng năng lượng nguyên tử để thực hiện chiến lược toàn cầu âm mưu bá chủ thế giới, còn Liên Xô chế tạo ra bom nguyên tử để phá vỡ thế độc quyền của Mĩ, duy trì hòa bình thế giới.

Chu Huyền (Tổng hợp)

Câu hỏi liên quan
Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử đã làm phá vỡ thế độc quyền hạt nhân của Mĩ vì:

A. đã tạo sự cân bằng với Mĩ về vũ khí hạt nhân.

B. đây là thành tựu quan trọng đầu tiên về quân sự.

C. thể hiện sức mạnh quân sự của Liên Xô.

D. đã đưa thế giới bước vào cuộc chạy đua vũ trang.

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, quan hệ giữa Mĩ và Liên Xô đã có sự chuyển biến như thế nào?

A. Trật tự hai cực Ianta.

B. Trật tự đơn cực.

C. Trật tự Vecxai – Oasinhton.

D. Trật tự đa cực

Trong những năm 1946-1950, nhân dân Liên Xô đã hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm

A. khôi phục kinh tế.

B. công nghiệp hóa.

C. hiện đại hóa.

D. điện khí hóa.

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước đế quốc do Mĩ cầm đầu đã thực hiện âm mưu cơ bản gì để chống lại Liên Xô?

A. Bao vây kinh tế

B. Phát động “chiến tranh lạnh”.

C. Đẩy mạnh chiến tranh tổng lực.

D. Lôi kéo các nước đồng minh chống lại Liên Xô.

Những ngành công nghiệp nào của Liên Xô đứng đầu thế giới giai đoạn (1950 đến những năm 70)?

A. Công nghiệp hàng tiêu dùng, công nghiệp điện hạt nhân.

B. Công nghiệp nặng, chế tạo máy móc.

C. Công nghiệp vũ trụ, công nghiệp điện hạt nhân.

D. Công nghiệp quốc phòng, công nghiệp vũ trụ.

Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô thực hiện nhiệm vụ trọng tâm là

A. khôi phục kinh tế và hàn gắn vết thương chiến tranh.

B. thành lập và phát triển Hội đồng tương trợ kinh tế.

C. tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất- kĩ thuật cho CNXH.

D. củng cố, hoàn thiện hệ thống chính trị của chủ nghĩa xã hội.

Sự kiện Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử (1949) mang ý nghĩa gì quan trọng nhất?

A. Cân bằng lực lượng quân sự giữa Mĩ và Liên Xô

B. Phá vỡ thế độc quyền nguyên tử của Mĩ

C. Đánh dấu bước phát triển nhanh chóng của khoa học – kĩ thuật Xô Viết

D. Liên Xô trở thành cường quốc xuất khẩu vũ khí hạt nhân

Biểu hiện nào chứng tỏ Liên Xô đã trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới?

A. Sản xuất công nghiệp bình quân hằng năm tăng 9,6%

B. Sản lượng công nghiệp Liên Xô chiếm khoảng 20% sản lượng công nghiệp thế giới

C. Chế tạo thành công bom nguyên tử

D. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo vào vũ trụ

Đầu những năm 80 của thế kỉ XX, tình hình chung của Liên Xô có đặc điểm gì nổi bật nhất?

A. Kinh tế khó khăm, hàng hóa khan hiếm

B. Mức sống của người dân Xô viết giảm sút.

C. Đất nước lâm vào khủng hoảng toàn diện.

D. Tệ nạn quan liêu, tham nhũng ngày càng trầm trọng.

Mục đích của Mĩ khi dùng thủ đoạn ngoại giao thỏa hiệp với Liên Xô và Trung Quốc trong năm 1972 là nhằm:

A. hạn chế sự giúp đỡ của các nước này đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta.

B. chuẩn bị cho việc đưa thêm quần vào chiến trường miền Nam nước ta.

C. hạn chế sự ủng hộ của các nước này đối với cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.

D. hình thành liên minh chống lại cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của ta.

Đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô đạt được thành tựu cơ bản gì để thể hiện sự cạnh tranh với Mĩ và Tây Âu?

A. Thế cân bằng chiến lược về sức mạnh quân sự, kinh tế.

B. Thế cân bằng về sức mạnh hạt nhân.

C. Thế cân bằng về chinh phục vũ trụ.

D. Thế cân bằng về sức mạnh kinh tế.

Năm 1957, Liên Xô đạt được thành tựu gì về khoa học - kĩ thuật?

A. Chế tạo thành công bom nguyên tử.

B. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo.

C. Đưa chú chó Laika bay vào không gian.

D. Phóng tàu vũ trụ đưa phi hành gia Gagarin bay vào không gian.

Sự kiện Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử có ý nghĩa như thế nào?

A. Liên Xô sẵn sàng cho một cuộc chiến tranh hạt nhân quy mô lớn trên toàn thế giới.

B. Phá thế độc quyền của Mĩ về vũ khí nguyên tử.

C. Liên Xô là nước thứ ba trên thế giới có vũ khí nguyên tữ

D. Đưa Liên Xô trở thành cường quốc đầu tiên trên thế giới có vũ khí nguyên tử.

Ngay sau chiến tranh thế giới thứ hai, quan hệ Liên Xô và Mĩ như thế nào?

A. Quan hệ láng giềng thân thiện.

B. Quan hệ đối đầu.

C. Quan hệ Đồng minh.

D. Quan hệ hợp tác hữu nghị.

đề trắc nghiệm lịch sử Thi mới nhất

X