Điểm khác biệt lớn nhất giữa phong trào Ngũ Tứ (1919) với cách mạng Tân Hợi là tính chất chống đế quốc rất cao và triệt để.
- Mục tiêu của Cách mạng Tân Hợi là chống phong kiến Mãn Thanh, chưa động chạm đến mâu thuẫn đế quốc.
- Tính chất chống đế quốc của phong trào Ngũ Tứ rất cao và triệt để: đây là phong trào mở đầu cho mục tiêu chống đế quốc và phong kiến.
Điểm khác biệt lớn nhất giữa phong trào Ngũ Tứ (1919) với cách mạng Tân Hợi (1911) là
Xuất bản: 22/12/2020 - Cập nhật: 04/10/2023 - Tác giả: Nguyễn Hưng
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Chấm dứt sự thống trị của các nước đế quốc ở Trung Quốc không phải là ý nghĩa của cuộc Cách mạng Tân Hợi (1911).
Ảnh hưởng của Cách mạng Tân Hợi đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á: Cách mạng Tân Hợi góp phần cổ vũ phong trào đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
Cách mạng Tân Hợi (1911) là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để vì không thủ tiêu thực sự giai cấp phong kiến, không đụng chạm đến các nước đế quốc, không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.
Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng Tân Hợi (1911) là lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển và có ảnh hưởng nhất định đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á.
Cách mạng Tân Hợi có điểm giống với Cách mạng Anh năm 1640, Cuộc chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ năm 1773 và Cách mạng Pháp năm 1789 là cuộc cách mạng tư sản.
Ảnh hưởng của cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc đã đưa tới sự ra đời của tổ chức chính trị Việt Nam Quang Phục Hội ở Việt Nam đầu thế kỉ XX.
Kết quả lớn nhất của cách mạng Tân Hợi (1911) là lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế Mãn Thanh.
Cách mạng Tân Hợi là một trong những cách mạng quan trọng của Trung Quốc, nó đã lật đổ chế độ quân chủ phong kiến trong nước và chấm dứt hàng trăm năm nô lệ hoá dân tộc Trung Hoa, thành lập chế độ cộng hòa đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc.
Sự kiện châm ngòi cho sự bùng nổ của cuộc cách mạng Tân Hợi (1911) là sắc lệnh “Quốc hữu hóa đường sắt của triều đình Mãn Thanh (9 - 5 - 1911).
Điểm giống nhau giữa Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga và cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc là đã lật đổ chế độ phong kiến.
Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc đã lật đổ chế độ quân chủ, tạo điều kiện thuận lợi khi chủ nghĩa tư bản phát triển.