Điểm giống nhau giữa bài thơ "Bài ca ngất ngưởng" (Nguyễn Công Trứ) và bài thơ "Sa hành đoản ca" (Cao Bá Quát): đều là hai tác phẩm thấm đẫm vẻ đẹp nhân cách của nhà Nho chân chính, biết lễ nghĩa, lo nghĩ cho quyền lợi của đất nước, nhân dân, bộc lộ bản lĩnh, phong cách cá nhân của tác giả.
- Thể hiện quan điểm của mình về con đường danh lợi
- Khẳng định phong cách cá nhân.
Điểm giống nhau giữa bài thơ Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ) và bài thơ Sa hành
Xuất bản: 12/11/2020 - Cập nhật: 21/09/2023 - Tác giả: Điền Chính Quốc
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Ý nào sau đây không đúng về nội dung phản ánh của thơ văn Cao Bá Quát?
Ý không đúng về nội dung phản ánh của thơ văn Cao Bá Quát đó là thể hiện tinh thần lạc quan, tin tưởng vào tương lai của đất nước.
Câu thơ nào không góp phần khắc họa hình ảnh người đi đường - nhân vật trữ tình - nhà thơ trong bài thơ Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát?
Câu thơ không góp phần khắc họa hình ảnh người đi đường - nhân vật trữ tình - nhà thơ trong bài thơ Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát đó là: "Tất tả trên đường đời".
Khởi nghĩa Cao Bá Quát nổ ra ở đâu?
Khởi nghĩa Cao Bá Quát (1854 – 1856) nổ ra ở Hà Nội.
Bổ sung kiến thức:
Cao Bá Quát là một nhà nho nghèo, một nhà thơ lỗi lạc, người huyện Gia Lâm (Hà Nội). Do căm ghét chính sách cai trị của nhà Nguyễn, ông đã cùng một số bè bạn tập hợp nông dân và các dân tộc miền trung du, định nổi dậy ở Hà Nội, Bắc Ninh. Nhưng kế hoạch bị lộ, nghĩa quân buộc phải khởi sự sớm hơn dự tính.
Ý nào sau đây không nói về đặc điểm nổi bật con người của Cao Bá Quát?
Ý nào sau đây không nói về đặc điểm nổi bật con người của Cao Bá Quát: Có thái độ sống ngất ngưởng, ngông ngạo, khinh bạc. Ngất ngưởng, ngông ngạo, khinh bạc là thái độ sống, cách thể hiện bản lĩnh cá nhân trong cuộc sống của Nguyễn Công Trứ.
Sự liên kết logic giữa sáu câu thơ đầu trong Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát là:
Sự liên kết logic giữa sáu câu thơ đầu trong Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát là: Giận mình cũng giống như người đời, phải bôn ba vì công danh.