Điểm giống nhau cơ bản trong các chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, “Chiến tranh cục bộ” và “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mĩ: đều là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, nằm trong chiến lược toàn cầu của Mĩ.
Điểm giống nhau cơ bản trong các chiến lược Chiến tranh đặc biệt, Chiến tranh
Xuất bản: 20/01/2021 - Cập nhật: 13/10/2023 - Tác giả: Nguyễn Hưng
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Phạm vi thực hiện chiến lược chiến tranh cục bộ của Mỹ làtrên cả nước.
Từ chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968), Mĩ đã kết hợp thực hiện chiến tranh ở miền Nam và chiến tranh phá hoại miền Bắc (lần thứ nhất) => Quy mô của chiến lược thực hiện trong cả nước
Biện pháp được xem như “xương sống” của “Chiến tranh đặc biệt” là tiến hành dồn dân, lập “ấp chiến lược”.
Giải thích:
Theo quan điểm của phía Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam thì Ấp chiến lược là nội dung cơ bản, là "xương sống" của chiến lược chiến tranh đặc biệt, là biện pháp chủ yếu để tiến hành cuộc chiến tranh tổng lực, trong đó hành quân càn quét, đánh phá, triệt hạ làng mạc, dồn dân, chiếm đóng, làm dân bị kìm kẹp nhằm "tát nước bắt cá", cô lập lực lượng vũ trang cách mạng để họ không thể dựa vào dân, nhằm thực hiện ý đồ tiêu diệt lực lượng quân Giải phóng.
Điểm khác nhau cơ bản giữa chiến lược Chiến tranh đặc biệt và chiến lược Chiến tranh cục bộ làvai trò của quân đội Sài Gòn trên chiến trường
Chiến lược "Chiến tranh cục bộ" của Mĩ ra đời trong tình hình cách mạng Miền Nam phát triển mạnh mẽ, "Chiến tranh đặc biệt" đã bị phá sản về cơ bản.
Giải thích
Sau thất bại của chiến lược "chiến tranh đặc biệt", Mĩ đẩy mạnh chiến tranh xâm lược, chuyển sang chiến lược "Chiến tranh cục bộ" ở miền Nam và mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc.
Trong Chiến lược chiến tranh cục bộ ở miền Nam Việt Nam (1965-1968), quân Mĩ mở cuộc hành quân “tìm diệt" lớn vào một trong những khu vực Đông Nam Bộ.
Âm mưu của Mỹ trong chiến lược chiến tranh cục bộ là giành lại thế chủ động trên chiến trường bằng chiến lược “tìm diệt”, đẩy lực lượng vũ trang của ta trở về phòng ngự, buộc ta phải đánh nhỏ hoặc rút về biên giới, tiến tới kết thúc chiến tranh
Một trong những thủ đoạn của Mĩ khi thực hiện chiến lược Chiến tranh cục bộ (1965-1968) ở miền Nam Việt Nam là tổ chức những cuộc hành quân “tìm diệt”.
Lực lượng tiến hành chiến lược Chiến tranh cục bộ làquân Mĩ, quân đồng minh và quân đội Sài Gòn
Theo SGK Lịch sử 12, nội dung chiến lược chiến tranh cục bộ: Chiến lược “chiến tranh cục bộ” là loại hình chiến tranh thực dân kiểu mới. => Chọn A.