Điểm chung trong kế hoạch Rơve năm 1949, kế hoạch Đờ lát đơ Tátxinhi năm 1950 và kế hoạch năm 1953 là muốn xoay chuyển cục diện chiến tranh.
Giải thích:
- Kế hoạch Rơve: Sau khi thất bại ở cuộc chiến đấu ở các độ thị phía Bắc vĩ tuyến 16, kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp bước đầu bị phá sản. Vì thế, Pháp sau đó đã đề ra kế hoạch Rơve nhằm tấn công vào cơ quan đầu não và bộ đội chủ lực của ta nhằm xoay chuyển cục diện chiến tranh.
- Kế hoạch Đờ lát đơ Tátxinhi: Sau khi thất bại ở chiến dịch Biên giới, Pháp đã mất thế chủ động trên chiến trường. Vậy nên kế hoạch Đờ lát đơ Tátxinhi được Pháp đề ra và thực hiện nhằm giành lại thế chủ động đã mất.
- Kế hoạch Nava: Sau 8 năm tiến hành chiến tranh xâm lược, thực dân Pháp bị thiệt hại nặng nề, vùng chiếm đóng ngày càng bị thu hẹp, quân Pháp trên chiến trường ngày càng lâm vào thế phòng ngự bị động. Pháp đưa ra kế hoạch Nava nhằm khắc phục các khó khăn nói trên, đồng thời chịu sức ép của Mĩ nên buộc phải tiến hành kế hoạch này nhằm xoay chuyển cục diện chiến tranh.
Điểm chung trong kế hoạch Rơve năm 1949, kế hoạch Đờ lát đơ Tátxinhi năm 1950 và
Xuất bản: 20/01/2021 - Cập nhật: 06/11/2023 - Tác giả: Nguyễn Hưng
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Kế hoạch quân sự Đờ lát đơ Tatxinhi đã đưa cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương lên quy mô lớn, làm cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta, nhất là vùng sau lưng địch trở nên khó khăn và phức tạp.
Điểm hạn chế chung của các kế hoạch quân sự của Pháp: kế hoạch Rơ-ve, kế hoạch Đờ Lát đơ Tatxinhi, kế hoạch Na-va là mâu thuẫn giữa tập trung và phân tán lực lượng.
Điểm chung trong các kế hoạch quân sự mà Pháp triển khai ở nước ta: Rơve năm 1949, Đờ Lát đơ Tátxinhi năm 1950 và Nava năm 1953 là muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
Sau chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950, quân Pháp mất quyền chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ. Do đó kế hoạch Đờ lát đơ Tátxinhi được Pháp - Mĩ đề ra và thực hiện nhằm xoay chuyển cục diện chiến trường, nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
- Sau thất bại ở chiến dịch Việt Bắc 1947, được sự đồng ý của Mĩ, Pháp để ra kế hoach Rơve. Cũng sau chiến dịch này, Pháp thất bại chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sau đánh lâu dài với ta.
Tháng 12 - 1950, chính phủ Pháp cử đại tướng Đờ lát đờ tát xi nhi sang làm tổng chỉ huy quân đội viễn chinh, kiêm chức Cao ủy Pháp ở Đông Dương. Đờ lát đề ra một kế hoạch mới, bao gồm 4 điểm chính:
Điểm mới của kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi (1950) so với kế hoạch Rove (1949) là tập trung kiểm soát Trung du và đồng bằng Bắc Bộ.
Chi tiết:
- Kế hoạch Rơve (1949): Pháp tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4 (Hải Phòng – Hà Nội – Hòa Bình – Sơn La) => tập trung vào vùng Đồng Bằng Bắc Bộ, co về vùng châu thổ, giữ vững vùng ngũ giác Việt Trì - Thái Nguyên - Lạng Sơn - Hải Phòng - Hoà Bình; mở rộng chiếm đóng đến Phát Diệm.
Điểm mới của kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi (1950) so với kế hoạch Rơve (1949) của thực dân Pháp là bao vây trung du và đồng bằng Bắc Bộ.
Bổ sung kiến thức:
- Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi (1950): chủ yếu tập trung vào vùng trung du và đồng bằng Bắc Bộ bằng cách thiết lập “vành đai trắng” nhằm ngăn chặn chủ lực của ta, kiểm soát việc ta đưa nhân tài, vật lực ra vùng tự do.
Nội dung nằm trong kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi của thực dân Pháp tiến hành ở Việt Nam cuối năm 1950 là ra sức phát triển ngụy quân.
Điểm chung của ba kế hoạch: Rơ-ve, Đờ Lát đơ Tátxinhi và Na-va là muốn xoay chuyển cục diện chiến tranh