Điểm chung của cách mạng tháng Tám năm 1945, kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) và kháng chiến chống Mĩ (1954-1975) là có sự kết hợp giữa lực lượng chính trị với lực lượng vũ trang để tạo nên sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc. Đáp án A, C, D: chỉ xuất hiện từ cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954)
Điểm chung của Cách mạng tháng Tám năm 1945, kháng chiến chống thực dân Pháp
Xuất bản: 22/12/2020 - Cập nhật: 22/12/2020 - Tác giả: Nguyễn Hưng
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
A. Phong trào thiếu sự liên kết, thống nhất.
B. Nhân dân không kiên quyết đánh Pháp, không có người lãnh đạo.
C. Triều đình Huế từng bước đầu hàng thực dân Pháp, ngăn cản không cho nhân dân chống Pháp.
D. Tương quan lực lượng chênh lệch không có lợi cho ta, vũ khí thô sơ.
A. Phong trào chống Pháp theo khuynh hướng phong kiến.
B. Phong trào diễn ra lẻ tẻ, rời rạc, thiếu sự thống nhất.
C. Phong trào phát triển ở một số thời điểm.
D. Phong trào bị thực dân Pháp và triều đình đàn áp.
A. Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất.
B. Cuộc kháng chiến của quân dân ta ở Đà Nẵng.
C. Chiến thắng trên sông Vàm Cỏ Đông.
D. Cuộc chiến đấu của nhân dân ta ở Gia Định.
A. Là các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc.
B. Có sự kết hợp chặt chẽ giữa hậu phương và tiền tuyến.
C. Từ khởi nghĩa từng phần phát triển lên chiến tranh cách mạng.
D. Có hình thức khởi nghĩa giành chính quyền của quần chúng.
A. có hệ thống chính quyền dân chủ nhân dân trong cả nước.
B. nhân dân ta đoàn kết, dũng cảm trong chiến đấu.
C. sự giúp đỡ của Liên Xô, Trung Quốc và các nước dân chủ nhân dân, của nhân dân Pháp và loài người tiến bộ.
D. có sự lãnh đạo tài tình của Đảng đứng đầu là Hồ Chủ tịch.
A. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chủ tịch (19/12/1946).
B. Chỉ thị toàn dân kháng chiến của Thường vụ Trung ương Đảng (22/12/1946).
C. Một số bài trên báo Sự thật (3/1947) của Trường Chinh.
D. Tác phẩm “Trường kỳ kháng chiến nhất định thắng lợi” của Trường Chinh.
A. kháng chiến toàn diện.
B. kháng chiến dựa vào sức mình và tranh thủ sự ủng hộ từ bên ngoài.
C. phải liên kết với cuộc kháng chiến của Lào và Campuchia.
D. toàn dân, toàn diện, trường kì và dựa vào sức mình là chính.
A. Chiến dịch Biên giới.
B. Chiến dịch Việt Bắc.
C. Chiến dịch Hồ Chí Minh.
D. Chiến dịch Điện Biên Phủ.
A. Năm 1974 - 1975
B. Năm 1972
C. Năm 1972 - 1973
D. Năm 1973 - 1974
A. kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao
B. kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang
C. kết hợp khởi nghĩa từng phần với chiến tranh cách mạng, tiến công và nổi dậy
D. kết hợp đấu tranh trên ba mặt trận chính trị, quân sự và ngoại giao
A. Có 6 quân đoàn chủ lực.
B. Có 5 quân đoàn chủ lực.
C. Có gần 5 quân đoàn chủ lực.
D. Có gần 4 quân đoàn chủ lực.
A. Có lực lượng vũ trang cách mạng gồm ba thứ quân.
B. Từ chiến tranh du kích tiến lên chiến tranh chính quy
C. Từ khởi nghĩa phát triển thành chiến tranh cách mạng.
D. Sử dụng bạo lực cách mạng của quần chúng nhân dân.