Để thực hiện chiến lược "Chiến tranh đặc biệt", Mĩ đã sử dụng lực lượng chủ yếu là lực lượng quân đội Sài Gòn.
Bổ sung kiến thức:
Cuối 1960, hình thức thống trị bằng chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm bị thất bại, Mỹ buộc phải chuyển sang thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965). Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, được tiến hành bằng quân đội Sài gòn, dưới sự chỉ huy của hệ thống “cố vấn” Mỹ, dựa vào vũ khí, trang bị kỹ thuật, phương tiện chiến tranh của Mỹ, nhằm chống lại phong trào cách mạng của nhân dân ta. Âm mưu cơ bản của chiến lược này là “Dùng người Việt đánh người Việt”.
Để thực hiện chiến lược Chiến tranh đặc biệt, Mĩ đã sử dụng lực lượng nào là chủ yếu
Xuất bản: 15/09/2020 - Cập nhật: 24/10/2023 - Tác giả: Nguyễn Hưng
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Đế quốc Mĩ có thủ đoạn nào sau đây trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) miền Nam Việt Nam?
Đế quốc Mĩ có thủ đoạn "Tăng nhanh lực lượng quân đội Sài Gòn" trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) miền Nam Việt Nam.
Tiến hành chiến lược Chiến tranh đặc biệt ở miền Nam Việt Nam (1961 - 1965), Mĩ nhằm thực hiện âm mưu chiến lược nào?
Tiến hành chiến lược Chiến tranh đặc biệt ở miền Nam Việt Nam (1961 - 1965), Mĩ nhằm thực hiện âm mưu chiến lược chia cắt lâu dài nước Việt Nam.
Trong chiến lược Chiến tranh đặc biệt (1961-1965) ở miền Nam Việt Nam, Mĩ đã
Trong chiến lược Chiến tranh đặc biệt (1961-1965) ở miền Nam Việt Nam, Mĩ đã tăng nhanh lực lượng quân đội Sài Gòn.
Biện pháp được xem như “xương sống” của “Chiến tranh đặc biệt” là
Biện pháp được xem như “xương sống” của “Chiến tranh đặc biệt” là tiến hành dồn dân, lập “ấp chiến lược”.
Giải thích:
Theo quan điểm của phía Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam thì Ấp chiến lược là nội dung cơ bản, là "xương sống" của chiến lược chiến tranh đặc biệt, là biện pháp chủ yếu để tiến hành cuộc chiến tranh tổng lực, trong đó hành quân càn quét, đánh phá, triệt hạ làng mạc, dồn dân, chiếm đóng, làm dân bị kìm kẹp nhằm "tát nước bắt cá", cô lập lực lượng vũ trang cách mạng để họ không thể dựa vào dân, nhằm thực hiện ý đồ tiêu diệt lực lượng quân Giải phóng.
Một trong những chiến thắng của quân dân miền Nam Việt Nam chống chiến lược Chiến tranh đặc biệt của đế quốc Mĩ (1961 - 1965) là?
Một trong những chiến thắng của quân dân miền Nam Việt Nam chống chiến lược Chiến tranh đặc biệt của đế quốc Mĩ (1961 - 1965) là chiến thắng An Lão.
Trong quá trình triển khai chiến lược Chiến tranh đặc biệt (1961-1965) ở miền Nam Việt Nam, đế quốc Mĩ đã:
Trong quá trình triển khai chiến lược Chiến tranh đặc biệt (1961-1965) ở miền Nam Việt Nam, đế quốc Mĩ đã tiến hành dồn dân lập ấp chiến lược.
Chiến thuật mới được Mĩ sử dụng trong chiến lược Chiến tranh đặc biệt (1961 – 1965) ở miền Nam Việt Nam là gì?
Chiến thuật mới được Mĩ sử dụng trong chiến lược Chiến tranh đặc biệt (1961 – 1965) ở miền Nam Việt Nam là “Trực thăng vận”, “thiết xa vận”.
Chiến thắng nào của quân dân miền Nam làm phá sản cơ bản chiến lược Chiến tranh đặc biệt?
Chiến thắng Bình Giã của quân dân miền Nam làm phá sản cơ bản chiến lược Chiến tranh đặc biệt
Trong cuộc chiến đấu chống chiến lược Chiến tranh đặc biệt của Mĩ (1961-1965), nhân dân miền Nam Việt Nam giành thắng lợi nào sau đây?
Trong cuộc chiến đấu chống chiến lược Chiến tranh đặc biệt của Mĩ (1961-1965), nhân dân miền Nam Việt Nam giành thắng lợi Bình Giã.
Lực lượng nòng cốt thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt" (1961- 1965) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam là
Lực lượng nòng cốt thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt" (1961- 1965) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam là lực lượng quân đội Sài Gòn.