Để quan sát quỹ đạo của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời ta nháy vào nút lệnh ORBIT. Ta có thể thay đồi mặt phẳng quỹ đạo hoặc tốc độ quay của các hành tinh khi quan sát.
Đáp án: C
Để quan sát quỹ đạo của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời ta nháy vào nút lệnh:
Xuất bản: 05/11/2020 - Cập nhật: 29/09/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Hệ mặt trời có các đặc điểmlà Mặt trời ở trung tâm trái đất và các thiên thể khác chuyển động xung quanh.
Hệ Mặt Trời là hệ hành tinh gồm có Mặt Trời ở trung tâm và các vật quay xung quanh. Hệ Mặt Trời được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.
Nhận xét đúng khi nói về Hệ Mặt Trời là Trong Hệ Mặt Trời chỉ mặt trời có khả năng tự phát sáng.
Giải thích:
Trong Hệ Mặt Trời chỉ Mặt Trời có khả năng tự phát sáng còn các thiên thể khác không thể tự phát sáng mà chỉ có thể phản chiếu ánh sáng hoặc hấp thụ ánh sáng của Mặt Trời.
Các hành tinh trong hệ mặt trời có đặc điểm là chuyển động quanh mặt trời theo hướng ngược chiều kim đồng hồ, trừ kim tinh và Thiên Vương Tinh
Hệ Mặt Trời bao gồm: Mặt Trời, các thiên thể chuyển động xung quanh mặt trời, các đám bụi, khí.
Giải thích: Xem lại Mục I, SGK/19 địa lí 10 cơ bản.
Trong Hệ Mặt Trời chỉ Mặt Trời có khả năng tự phát sáng còn các thiên thể khác không thể tự phát sáng mà chỉ có thể phản chiếu ánh sáng hoặc hấp thụ ánh sáng của Mặt Trời.
Trong Hệ Mặt Trời chỉ Mặt Trời có khả năng tự phát sáng còn các thiên thể khác không thể tự phát sáng mà chỉ có thể phản chiếu ánh sáng hoặc hấp thụ ánh sáng của Mặt Trời.
Cách khởi động phần mềm Quan sát Hệ Mặt Trời là nháy đúp chuột lên biểu tượng của phần mềm Solar System trên màn hình nền.
Đáp án: B
Hệ Mặt Trời gồm các hành tinh quay quanh Mặt Trời trên một mặt phẳng quỹ đạo.
Đáp án: A
Phần mềm quan sát Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt trời và các Vì sao trong hệ mặt trời là phần mềm Solar System.
Đáp án: B
Cửa sổ quan sát các hành tinh của Hệ Mặt Trời gồm các hành tinh là sao Thuỷ, sao Kim, Trái Đất, sao Hoả, sao Mộc, sao Thổ, sao Thiên Vương, sao Hải Vương.