Để cùng nhau chống chủ nghĩa phát xít, trong các năm 1936 – 1939, ở ba nước Đông Dương đã thành lập mặt trận Dân chủ Đông Dương
Để cùng nhau chống chủ nghĩa phát xít, trong các năm 1936 – 1939, ở ba nước Đông Dương
Xuất bản: 27/10/2021 - Cập nhật: 08/09/2023 - Tác giả: Cao Mỹ Linh
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Trước nguy cơ xuất hiện của chủ nghĩa phát xít và chiến tranh thế giới mới, quốc tế cộng sản đã thành lập Mặt trận nhân dân chống phát xít, chống chiến tranh ở nhiều nước tư bản.
Thắng lợi của Mặt trận nhân dân Pháp trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít, chống chiến tranh đế quốc đã dẫn đến việc giành thắng lợi trong cuộc tuyển cử tháng 5 - 1936, thành lập chính phủ mới do Lê-ông Bơ-lum đứng đầu và bảo vệ nền dân chủ, đưa nước Pháp vượt qua hiểm họa của chủ nghĩa phát .....
Lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít là ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh
Giải thích:
Ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh là ba quốc gia đứng đầu khối Đồng minh chống phát xít trong chiến tranh thế giới thứ hai. Chính vì thế, khi chiến tranh bước vào giai đoạn kết thúc, đây là ba quốc gia được hưởng nhiều quyền lợi nhất.
Sự kiện Hít-le tự xưng là Quốc trưởng suốt đời (1934) phản ánh bản chất độc tài chuyên chính của chủ nghĩa phát xít.
Giải thích: Chủ nghĩa phát xít là nền chuyên chính khủng bố công khai của những phần tử phần tử phản động nhất, sô vanh nhất, đế quốc chủ nghĩa nhất của tư bản tài chính. Năm 1934, sau khi tổng thống Hinđenbua qua đời, Hítle tuyên bố hủy bỏ hiến pháp Vaima, tự xưng là Quốc trưởng suốt đời. Sự kiện này phản ánh tính độc tài, chuyên chính của chủ nghĩa phát xít.
Từ quá trình đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít ở Đức, nhân loại có thể rút ra bài học kinh nghiệm để bảo vệ hòa bình, an ninh thế giới là đoàn kết tất cả các lực lượng, kiên quyết đấu tranh chống các thế lực hiếu chiến, cực đoan.
Ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh chính là lực lượng trụ cột trong cuộc chiến chống chủ nghĩa phát xít.
Những thắng lợi của nhân dân Việt Nam trong thế kỉ XX góp phần xóa bỏ chủ nghĩa phát xít và chủ nghĩa thực dân trên thế giới: Cách mạng tháng Tám 1945, kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954), kháng chiến chống Mĩ (1954 - 1975).
Cách mạng tháng tám (1945), kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) và kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975) là những thắng lợi của nhân dân Việt Nam trong thế kỷ 20 đã góp phần xóa bỏ chủ nghĩa phát xít và chủ nghĩa thực dân trên thế giới.
Vai trò của Liên Xô trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít là trụ cột, đóng vai trò quyết định.