Dòng vi khuẩn mang ADN tái tổ hợp mong muốn sẽ sinh trưởng và phát triển bình thường.
Để chuyển gen mã hóa hoocmon somatostatin vào vi khuẩn E. coli, người ta dùng
Xuất bản: 23/02/2022 - Cập nhật: 19/10/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Restrictaza và ligaza tham gia vào công đoạn nào sau đây của quy trình chuyển gen?
Restrictaza và ligaza tham gia vào công đoạn cắt, nối ADN của tế bào cho và plasmit ở những điểm xác định tạo nên ADN tái tổ hợp của quy trình chuyển gen.Giải thích:
- Restrictaza: enzim cắt
- Ligaza: enzim nối
(1) Kích thước nhỏ
(2) Chỉ có riboxom
(3) Bảo quản khôn có màng bọc
(4) Thành tế bào bằng pepridoglican
(5) Nhân chứa phân tử ADN dạng vòng
(6) Tế bào chất có chứa plasmit
Trong các ý trên có những ý nào là đặc điểm của các tế bào vi khuẩn?
Trong các ý trên những ý là đặc điểm của các tế bào vi khuẩn là 1), (2), (3), (4), (5)
Để nối đoạn ADN của tế bào cho vào ADN plasmit, người ta sử dụng enzim ligaza.
Plasmit là phân tử ADN nhỏ, dạng vòng, thường có trong tế bào chất của nhiều loại vi khuẩn. Plasmit có khả năng nhân đôi độc lập với hệ gen của tế bào. Trong một tế bào, mỗi loại plasmit thường có nhiều bản sao.
Trong kĩ thuật chuyển gen, các bước được tiến hành theo trình tự là: Tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận → phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp.
Các bước của kĩ thuật chuyển gen gồm:
a. Tạo ADN tái tổ hợp
* Nguyên liệu:
+ ADN chứa gen cần chuyển.
+ Thể truyền : Plasmit (là ADN dạng vòng nằm trong tế bào chất của vi khuẩn và có khả năng tự nhân đôi độc lập với ADN vi khuẩn) hoặc thể thực khuẩn (là virut chỉ ký sinh trong vi khuẩn).
Trong các phát biểu về kĩ thuật chuyển gen thì phát biểu sai là ADN tái tổ hợp được tạo ra trong kĩ thuật chuyển gen, sau đó được đưa vào vi khuẩn E. coli nhằm kiểm tra hoạt tính của phân tử ADN tái tổ hợp.
Phát biểu đúng là: (2) Tồn tại trong tế bào chất của vi khuẩn.
(4) Trên plasmit chứa gen chống chịu như gen kháng thuốc kháng sinh, gen kháng nhiệt,...
(5) Plasmit có khả năng tự nhân đôi độc lập với hệ gen của tế bào.
(1) Nếu không có thể truyền plasmit thì gen cần chuyển sẽ không vào được trong tế bào nhận.
(2) Nhờ có thể truyền plasmit mà gen cần chuyển được nhân lên và tạo nhiều sản phẩm trong tế bào nhận.
Khi nói về thể truyền plasmit trong kĩ thuật chuyển gen, có 3 phát biểu sau đây đúng.
(1) Plasmit.
(2) Tế bào nấm men.
(3) Vi khuẩn E.coli.
(4) Virut.
(5) Enzim restrictaza.
(6) ADN polimeraza.
Trong các thành phần trên, có bao nhiêu thành phần có thể được sử dụng để làm thể truyền trong công nghệ gen?
Trong công nghệ gen, người ta sử dụng thể truyền là plasmit hoặc virut lây nhiễm vi khuẩn.
- Tế bào nhận thường là vi khuẩn E.coli, nấm men.
- Enzim restrictaza được sử dụng làm enzim cắt giới hạn tạo các đầu dính đặc hiệu.
- ADN polimeraza là enzim tổng hợp ADN.
Trong kĩ thuật chuyển gen vào tế bào vi khuẩn, thể truyền plasmit cần phải mang gen đánh dấu với mục đích dễ dàng phát hiện ra các tế bào vi khuẩn đã tiếp nhận ADN tái tổ hợp.