Để bảo tồn đa dạng sinh học, Nhà nước đã có biện pháp giữ gìn và phát huy hệ thống các vườn quốc gia.
Các biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học:
- Xây dựng hệ thống vườn quốc gia, khu bảo tồn, bảo vệ sự tối đa sự hoang dã của khu bảo tồn, vườn quốc gia- Giữ gìn vùng triền biển ở trạng thái tự nhiên, bảo vệ tốt rặng san hô và thảm cỏ biển
- Bảo tồn các khu đất ngập nước, tạo sự thuận lợi phát triển sinh học đồng ruộng
- Bảo tồn đa dạng sinh học ở các khu dân cư. Nhiều người cho rằng chỉ cần phát triển sinh vật tại các khu vực có đất nhiều hay các vùng chuyên canh,..nhưng thật ra việc phát triển sinh vật nhất là cây trồng tại các khu đô thị, các vùng dân cư cũng là một yếu tố tác động trực tiếp đến quá trình sinh trưởng và tăng số lượng sinh vật của địa phương, thu hút được những loại sinh vật khác như chim, sóc, một số loại bò sát đến sinh sống và phát triển.
- Trồng nhiều loại cây tốt hơn 1 loại cây, kết hợp xen kẽ nhiều loại cây trồng trên một loại đất canh tác. Như phân tầng trồng cây dựa theo khả năng sinh trưởng của từng loại cây để có thể tạo được số lượng cây trồng giúp tăng năng suất và sự đa dạng sinh vật…
- Canh tác ruộng bậc thang ở nơi đất dốc, việc canh tác ruộng bậc thang theo hình thức này đã hạn chế được nhiều hậu quả cũng như tận dụng được địa hình để phù hợp với tình hình, canh tác ruộng bậc thang vừa tăng năng suất vừa giúp bảo vệ được vấn đề sạc lỡ đất, gây tốn thất nghiệp trong đến tính mạng, tài sản của người dân..
- Sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp kết hợp vùng cửa sông, đây là mô hình được nhiều người dân áp dụng và cũng mang lại nhiều hiệu quả tích cực cho quá trình tăng số lượng sinh vật,đồng thời hạn chế được những loại chất, rác thải gây hại đến môi trưởng biển.
- Kiểm soát chặt chẽ cây con biến đổi gen, nhiều loại cây có tính biến đổi gen mạnh đã sản sinh ra nhiều giống cây trồng lạ, mang lại hiệu sức sản xuất.