Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có Na, Ba, K.
Các phương trình phản ứng xảy ra như sau:
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑
2K + 2H2O → 2KOH + H2↑
Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có
Xuất bản: 24/09/2020 - Cập nhật: 08/11/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Be là kim loại kiềm thổ.
Kim loại kiềm thổlà những kim loại thuộc nhóm IIA, gồm có nguyên tố Beri (Be), Magie (Mg), Canxi (Ca), Stronti (Sr), Bari (Ba) và Radi (Ra) và luôn đứng sau các kim loại kiềm trong cùng 1 chu kỳ. Chúng được gọi là kiềm thổ vì các thuộc tính tự nhiên trung gian của chúng giữa các chất kiềm (oxide của các kim loại kiềm) và các loại đất hiếm (oxide của các kim loại đất hiếm).
A đúng vì Na là kim loại kiềm nên tan hết trong nước.
B, C sai vì Fe tác dụng với
D sai Al không phản ứng với
Hòa tan hoàn toàn 3,1 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp vào nước thu được 1,12 lít hiđro (đktc). Hai kim loại kiềm đã cho là Na và K.
Kim loại Na không phải là kim loại kiềm thổ
Ở trạng thái cơ bản, số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là 1. Kim loại kiềm là những nguyên tố s. Lớp electron ngoài cùng của một nguyên tử chỉ có 1e
Ngâm trong dầu hỏa
Trong các kim loại Cu, Li, Ag, Ba thì Li là kim loại kiềm.
Lý thuyết: Các kim loại kiềm là một dãy các nguyên tố trong nhóm IA của bảng tuần hoàn các nguyên tố, ngoại trừ hiđrô. Đó là lithi, natri, kali, rubiđi, caesi và franci. Chúng là các nguyên tố hoạt động mạnh và ít khi tìm thấy ở dạng đơn chất trong tự nhiên.
Trong các kim loại Na, Ba, Zn, Fe thì Ba là kim loại kiềm thổ.
Lý thuyết:
- Kim loại kiềm thổ thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn; trong một chu kì, kiềm thổ đứng sau kim loại kiềm.
- Kim loại kiềm thổ gồm: Beri (Be); Magie (Mg); Canxi (Ca); Stronti ( Sr); Bari (Ba); Rađi (Ra) (Rađi là nguyên tố phóng xạ không bền).
Ba là kim loại kiềm thổ.
Có tất cả 6 nguyên tố được xếp vào nhóm kiềm thổ được sắp xếp lần lượt theo số hiệu nguyên tử tăng dần gồm có: Beri (Be), Magie (Mg), Canxi (Ca), Stronti (Sr), Bari (Ba) và Radi (Ra). Trong đó Radi là một nguyên tố phóng xạ có chu kỳ bán rã ngắn, được phát hiện từ quặng uranium.
Kim loại Na là kim loại kiềm.