Sự phân biệt giữa tầng lớp thống trị với nhân dân chưa sâu sắc không phải nhân tố đưa đến sự tiến bộ trong nông nghiệp và thủ công nghiệp thời kì Âu Lạc.
Các nhân tố đưa đến sự tiến bộ trong nông nghiệp, thủ công nghiệp thời kì Âu Lạc là:
- Kế thừa, tiếp nối thành tựu cải tiến công cụ từ thời Văn Lang...
- Sau kháng chiến chống xâm lược, đất nước được độc lập để phát triển ổn định.
- Tinh thần cần cù lao động và sáng tạo không ngừng của nhân dân.
Đâu không phải nhân tố đưa đến sự tiến bộ trong nông nghiệp và thủ công nghiệp thời kì Âu Lạc
Xuất bản: 13/10/2021 - Cập nhật: 27/09/2023 - Tác giả: Nguyễn Hưng
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Thời kỳ văn hóa Văn Lang - Âu Lạc có ba trung tâm văn hóa lớn là:
Văn hóa Đông Sơn – Văn hóa Sa Huỳnh – Văn hóa Đồng Nai
Ý nào không phản ánh đúng vai trò của nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc trong lịch sử Việt Nam?
Ý không phản ánh đúng vai trò của nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc trong lịch sử Việt Nam là nền văn minh thứ hai của người Việt
Những thành tựu của nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của văn hóa dân tộc Việt Nam?
Đáp án A
Những thành tựu trong đời sống vật chất, tinh thần của cư dân Văn Lang- Âu Lạc đã hình thành nền văn minh Văn Lang- Âu Lạc - nền văn minh đầu tiên của lịch sử dân tộc. Nó đã phác họa, định hình những giá trị văn hóa cơ bản của người Việt, là cơ sở để ta đấu tranh bảo vệ và phát triển ở những giai đoạn sau, giúp cho chúng ta nhiều lần mất nước nhưng không mất đi bản sắc dân tộc
Đặc điểm của nhà nước Văn Lang - Âu Lạc là
Đặc điểm của nhà nước Văn Lang - Âu Lạc là còn đơn giản sơ khai, chưa hoàn chỉnh, nhưng là tổ chức nhà nước điều hành một quốc gia, không còn là tổ chức bộ lạc.
Thành tựu nào không phải của nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc
Thành tựu không phải của nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc là chữ Nôm
Nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc còn được gọi là
Nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc còn được gọi là văn minh sông Hồng
Nội dung nào không phải điểm giống nhau về đời sống của cư dân Văn Lang - Âu Lạc và cư dân Champa?
- Thời kì Văn Lang, Âu Lạc so với nhà nước Champa đều lấy nông nghiệp trồng lúa nước là ngành sản xuất chính, lấy thóc lúa là nguồn lương thực chính. Thủ công nghiệp vẫn gắn chặt với nông nghiệp, trong mỗi vụ nông nhàn, cư dân sẽ tranh thủ làm ra các sản phẩm thủ công để phục vụ nhu cầu cuộc sống...
Các tầng lớp chính trong xã hội Văn Lang - Âu Lạc là
Các tầng lớp chính trong xã hội Văn Lang - Âu Lạc là Vua, quý tộc – dân tự do – nô tì
Điểm giống trong đời sống kinh tế của cư dân Văn Lang - Âu Lạc và Champa, Phù Nam là
Điểm giống trong đời sống kinh tế của cư dân Văn Lang - Âu Lạc và Champa, Phù Nam là làm nông nghiệp trồng lúa, kết hợp với một số nghề thủ công
Vị trí của thời kì Văn Lang - Âu Lạc trong lịch sử dân tộc là
Vị trí của thời kì Văn Lang - Âu Lạc trong lịch sử dân tộc là mở đầu thời kì dựng nước, định hình bản sắc, truyền thống của dân tộc Việt Nam