Sùng bái đạo Phật không phải là tín ngưỡng cổ truyền của người Việt vẫn được bảo lưu dưới thời Trần
Những tín ngưỡng cổ truyền của người Việt vẫn được bảo lưu dưới thời Trần là tục thờ cúng tổ tiên, thờ các anh hùng dân tộc, những người có công với làng nước; sùng bái tự nhiên; phồn thực...
Đâu không phải là tín ngưỡng cổ truyền của người Việt vẫn được bảo lưu dưới thời
Xuất bản: 17/11/2020 - Cập nhật: 21/09/2023 - Tác giả: Giang
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Hình thức tín ngưỡng phổ biến và tiêu biểu nhất của người Việt (gần như trở thành một thứ tôn giáo) là : Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên
Tín ngưỡng, phong tục... là những yếu tố thuộc thành tố văn hóa nhận thức.
Ý nghĩa của tín ngưỡng phồn thực là cầu mong mùa màng và con người sinh sôi nảy nở.
Bổ sung kiến thức:
- Tín ngưỡng phồn thực là một hình thức tín ngưỡng dân gian thể hiện ước vọng của người dân về sự sinh sôi nảy nở của tự nhiên và con người, về cuộc sống ấm no, đủ đầy. Nó được thể hiện dưới các hình thức mang tính phô diễn dưới dạng âm dương, đực cái.
Đối tượng thờ cúng của tín ngưỡng phồn thực là Sinh thực khí nam nữ và hành vi giao phối.
Trong mảng tín ngưỡng sùng bái giới tự nhiên của người Việt, Cây Lúa được tôn sùng và được thờ cúng nhiều nhất.
Tà thần là những người có lý lịch không hay ho gì (trẻ con, người ăn mày, người ăn trộm, người chết trôi…) nhưng vẫn được người dân thờ làm Thành Hoàng làng vì: Thần chết vào giờ thiêng nên ra oai tác quái, khiến dân làng nể sợ.
Thắp hương thờ cúng tổ tiên được gọi là tín ngưỡng.
Giải thích:
- Tín ngưỡng là niềm tin của con người vào một cái gì đó thần bí, hư ảo, vô hình như: thần linh, thượng đế, chúa trời.
Quyền bình đẳng, quyền tự do tín ngưỡng là Quyền nhân thân.
Nét đặc sắc trong tín ngưỡng của người Việt cổ là thờ cúng tổ tiên, sung kính các anh hung dân tộc và những người có công với làng nước
Tín ngưỡng phổ biến của cư dân Văn Lang - Âu Lạc là thờ thần tự nhiên