Mặc dù so sánh tương quan lực lượng giữa Việt Nam và Pháp trong cuộc kháng chiến cuối thế kỉ XIX bất lợi cho phía Việt Nam nhưng không có nghĩa là Việt Nam không có những cơ hội để phản công, đánh bại quân Pháp. Tiêu biểu là ở mặt trận Đà Nẵng cuối năm 1858, Gia Định năm 1860, Cầu Giấy năm 1873 và Cầu Giấy năm 1883. Tuy nhiên những cơ hội này đều đã bị triều đình Nguyễn bỏ lỡ.
=> Đáp án B: Cơ hội ở mặt trận Gia Định diễn ra trong năm 1960 (không phải năm 1859), khi phần lớn quân Pháp bị điều động sang các chiến trường châu Âu và Trung Quốc.
Đáp án cần chọn là: B
Đâu không phải cơ hội phản công thực dân Pháp mà triều đình Huế đã bỏ qua trong
Xuất bản: 10/11/2020 - Cập nhật: 02/08/2023 - Tác giả: Hà Anh
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Kế sách Triều đình Huế thực hiện khi Pháp tấn công Gia Định làxây dựng phòng tuyến để phòng ngự
Chọn đáp án: B. Xã hội bế tắc trong chế độ phong kiến.
Tôn Thất Thuyết
Vận động binh lính người Việt trong quân đội Pháp chống lại thực dân Pháp
Hiệp ước Hácmăng
Gia Định, Định Tường, Biên Hòa
Hiệp ước Patơnốt
Ngày 25 - 8 - 1883, triều đình Huế kí với Pháp một bản hiệp ước do Pháp thảo sẵn, thường được gọi là Hiệp ước Hácmăng.
Hiệp ước Hác măng hay còn được gọi là Hòa ước Quý Mùi, đã được ký kết vào ngày 25 tháng 8 năm 1883 tại kinh đô Huế giữa đại diện ngoại giao Cộng hòa Pháp là François Jules Harmand và đại diện của triều Nguyễn chánh sứ Trần Định Túc, phó sứ Nguyễn Trọng Hợp. Hiệp ước này ra đời đánh dấu thời kỳ toàn bộ nước Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp ( giai đoạn 1883 – 1945).
Hiệp ước Nhâm Tuất