Đặt vào hai đầu vật dẫn một hiệu điện thế thì các electron tự do sẽ chuyển động ngược chiều điện trường.
Giải thích:
Bản chất dòng điện trong kim loại: Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của các electron tự do ngược chiều điện trường.
Vì vậy khi đặt vào hai đầu vật dẫn (kim loại) một hiệu điện thế, thì các electron tự do sẽ chuyển động ngược với chiều điện trường.
Đặt vào hai đầu vật dẫn một hiệu điện thế thì nhận định nào sau đây là đúng?
Xuất bản: 08/12/2020 - Cập nhật: 02/10/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của một tụ điện ở một hiệu điện thế xác định là điện dung của tụ điện.
Đẳng thức chắc chắn đúng là:
Giải thích: Áp dụng biểu thức tính hiệu điện thế: UMN = VM - VN = 3V
Con số 220V ghi trên một bóng đèn có ý nghĩa là để đèn sáng bình thường thì hiệu điện thế ở hai đầu bóng đèn là 220V.
Hay: Trên bóng đèn có ghi 220V, con số đó có nghĩa là đèn sáng bình thường khi hiệu điện thế giữa hai đầu đèn là 220V.
Nếu muốn năng lượng của tụ là 22,5mJ thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế là: 15V.
Giải thích:
W1 = 10 mJ
U1 = 10 V
W2 = 22,5 mJ
Áp dụng công thức tính năng lượng tụ:
W =
=>
Hiệu điện thế của lớp tiếp xúc p - n có tác dụng tăng cường sự khuếch tán các electron từ bán dẫn p sang bán dẫn n.