- Ta thấy thấu kính hội tụ cho:
+ ảnh ảo lớn hơn vật cùng chiều với vật
+ ảnh thật lớn hơn vật ngược chiều với vật
- Thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật
Theo dữ kiện bài toán thì ảnh lớn hơn vật và cùng chiều với vật nên thấu kính đó là thấu kính hội tụ và ảnh đó là ảnh ảo
Đáp án: B
Đặt ngón tay trước một thấu kính, rồi đặt mắt sau thấu kính ta thấy một ảnh lớn
Xuất bản: 16/11/2020 - Cập nhật: 06/09/2023 - Tác giả: Nguyễn Hưng
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
càng lớn và càng gần thấu kính.
Ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì giống nhau ở chỗ đều cùng chiều với vật
→ Đáp án
A
Ảnh của một ngọn nến qua một thấu kính phân kì luôn là ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
→ Đáp án B.
Khi quan sát một vật bằng kính lúp, để mắt nhìn thấy một ảnh ảo lớn hơn vật ta cần phải đặt vật trong khoảng tiêu cự
Ảnh ảo là gì?
Ảnh ảo là ảnh của một vật được tạo bởi gương phẳng và không thể hứng được trên màn chắn bất kỳ.
Những đặc điểm của ảnh được tạo bởi gương phẳng:
- Là ảnh ảo, không thể hứng trên màn chắn
- Kích thước của ảnh: lớn bằng vật thật
- Khoảng cách từ vật đến gương bằng với khoảng cách từ gương đến ảnh. Hay nói cách khác, ảnh đối xứng với vật qua gương.
Trong ba loại gương: Gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm. Ảnh ảo của các gương xếp theo thứ tự kích thước tăng dần từ trái sang phải là: Gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm.
Người lái ô tô hay xe máy không dùng gương cầu lõm để quan sát ảnh ảo của các vật ở phía sau xe vì vật phải để rất gần gương mới cho ảnh ảo.
Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.