Hệ số công suất ($cos\lambda \varphi$) của đoạn mạch được tính bằng công thức: $cos\varphi =\frac{R}{Z}$
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R
Xuất bản: 04/08/2023 - Cập nhật: 20/09/2023 - Tác giả: Điền Chính Quốc
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 mắc nối tiếp với điện trở R2 mắc vào mạch điện. Gọi U, U1, U2 lần lượt là hiệu điện thế của toàn mạch, hiệu điện thế qua R1, R2. Biểu thức nào sau đây đúng?
Đối với đoạn mạch gồm 2 điện trở R1, R2 mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi điện trở:
U = U1 + U2
Cho điện trở R = 30 $\Omega $, hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở là U, cường độ dòng điện chạy qua điện trở là I . Thông tin nào sau đây là đúng?
Cho điện trở R = 30 $\Omega $, hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở là U, cường độ dòng điện chạy qua điện trở là I . Thông tin đúng là $30 = \frac{U}{I}$.
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Để xác định hệ số công suất của đoạn mạch này, một học sinh dùng dao động kí điện tử để hiển thị đồng thời đồ thị điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch và điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở R và cho kết quả như hình bên (các...
Hệ số công suất của đoạn mạch này là 0,50.
Điện trở R của dây dẫn biểu thị cho tính gì ?
Điện trở R của dây dẫn biểu thị cho tính cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây.
Điện trở kí hiệu là R. (điện trở ở ngoài và trong sơ đồ mạch điện minh họa).
Trong điện tử và điện từ học, điện trở của một vật là đặc trưng cho tính chất cản trở dòng điện của vật đó. Đại lượng nghịch đảo của điện trở là điện dẫn hay độ dẫn điện, và là đặc trưng cho khả năng cho dòng điện chạy qua. Điện trở có một số tính chất tương tự như ma sát trong cơ học.
Hãy viết lệnh tính điện trở tương đương Rtd cho sơ đồ mạch điện gồm 3 điện trở R1, R2, R3 mắc nối tiếp với nhau là:
Công thức tính điện trở tương đương Rtd cho sơ đồ mạch điện gồm 3 điện trở R1, R2, R3 mắc nối tiếp là: Rtd= R1 + R2 + R3
Vậy lệnh tính điện trở tương đương trong Pascal là:
Rtd := R1 + R2 + R3;
Đơn vị điện trở có kí hiệu là:
Đơn vị điện trở có kí hiệu là: Ω
Vì A là kí hiệu ampe, V là kí hiệu Vôn.
Nhắc lại lý thuyết: Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện chạy trong dây đốt, biến đổi điện năng thành nhiệt năng. Dây đốt nóng được làm bằng điện trở. Điện trở R của dây đốt nóng phụ thuộc vào điện trở suất ρ của vật liệu dẫn điện làm dây đốt nóng, tỉ lệ thuận với chiều dài và tỉ lệ nghịch với tiết diện S của dây đốt nóng. Đơn vị điện trở là ôm, kí hiệu là Ω.
Điện trở R có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau?
Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U = 12V, thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở là 1,5 A. Điện trở R 8 $\Omega $.
Cho đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Vào một thời điểm t nào đó nếu điện áp hai đầu đoạn mạch, điện áp hai đầu điện trở R và điện áp hai đầu cuộn dây lần lượt là 100 V, 60 V và 170 V thì điện áp hai đầu tụ điện C có giá trị là
Mạch điện RLC nối tiếp, điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch
$u{\rm{ }} = {\rm{ }}{u_R} + {u_L} + {u_C}$
${u_C} = u - {u_R} - {u_L} = - 130{\rm{ }}V$.
Đặt khung dây ABCD cạnh một dây dẫn thẳng có dòng điện như hình
Thanh AB có thể trượt trên thanh DE và CF. Điện trở R không đổi và bỏ qua điện trở của các thanh. AB song song với dòng điện thẳng và chuyển động thẳng đều với vận tốc vuông góc với AB. Dòng điện cảm ứng trong mạch có chiều?
Dòng điện cảm ứng trong mạch có chiều từ B đến A.
Một thanh dẫn điện dài 80 cm, chuyển động vuông góc trong từ trường đều với vận tốc 2m/s. Biết cảm ứng từ có độ lớn B=0,4T. Dùng dây dẫn có điện trở không đáng kể nối hai đầu thanh với một điện trở R = 0,8Ωthành mạch kín thì cường độ dòng điện qua điện trở bằng bao nhiêu?
Cường độ dòng điện qua điện trở là 0,8 A.