Dập dìu trống đánh cờ xiêuPhen này quyết đánh cả triều lẫn Tây(SGK lịch sử 8,

Xuất bản: 10/11/2020 - Cập nhật: 19/09/2023 - Tác giả: Hà Anh

Câu Hỏi:

"Dập dìu trống đánh cờ xiêuPhen này quyết đánh cả triều lẫn Tây"(SGK lịch sử 8, trang 121)Hai câu thơ trên phản ánh điều gì về nhiệm vụ đấu tranh của nhân dân ta sau khi triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (1874)?

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: A


Từ năm 1867, nhân dân ta đã "quyết đánh cả triều lẫn Tây" - bắt đầu kết hợp chống đế quốc và phong kiến đầu hàng. Đến sau Hiệp ước Giáp Tuất (1874), nhiệm vụ này vẫn được tiếp tục thực hiện, tiêu biểu là trong khẩu hiệu đấu tranh của Trần Tấn, Đặng Như Mai.
Đáp án cần chọn là: A

Hà Anh (Tổng hợp)

Câu hỏi liên quan

Triều đình Huế thực hiện kế sách gì khi Pháp tấn công Gia Định

Kế sách Triều đình Huế thực hiện khi Pháp tấn công Gia Định là xây dựng phòng tuyến để phòng ngự

Việc triều đình Huế từ chối cải cách đã đưa đến hậu quả gì ?


Chọn đáp án: B. Xã hội bế tắc trong chế độ phong kiến.

Ý nào sau đây không phải là hành động của phái chủ chiến trong triều đình Huế, đại diện là Tôn Thất Thuyết?

Vận động binh lính người Việt trong quân đội Pháp chống lại thực dân Pháp

Ngày 25 - 8 - 1883, triều đình Huế kí với Pháp một bản hiệp ước do Pháp thảo sẵn, thường được gọi là Hiệp ước:

Ngày 25 - 8 - 1883, triều đình Huế kí với Pháp một bản hiệp ước do Pháp thảo sẵn, thường được gọi là Hiệp ước Hácmăng.
Hiệp ước Hác măng hay còn được gọi là Hòa ước Quý Mùi, đã được ký kết vào ngày 25 tháng 8 năm 1883 tại kinh đô Huế giữa đại diện ngoại giao Cộng hòa Pháp là François Jules Harmand và đại diện của triều Nguyễn chánh sứ Trần Định Túc, phó sứ Nguyễn Trọng Hợp. Hiệp ước này ra đời đánh dấu thời kỳ toàn bộ nước Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp ( giai đoạn 1883 – 1945).

đề trắc nghiệm lịch sử 8 mới nhất

X