Dân tộc chiếm đa số ở Trung Quốc là dân tộc Hán.
Trung Quốc chiếm 1/5 dân số thế giới với hơn 50 dân tộc và người Hán chiếm trên 90% số dân cả nước, các dân tộc thiểu số còn lại chỉ chiếm khoảng 8,3%. Ngoài ra còn có 22 triệu người Hán tại Đài Loan. Người Hán có tổ tiên chung là người Hoa Hạ, xuất phát tên gọi của liên minh ban đầu của các bộ lạc nông nghiệp sống dọc theo sông Hoàng Hà. Có một sự đa dạng lớn về xã hội, ngôn ngữ, di truyền, văn hóa lớn giữa các phân nhóm dân tộc, chủ yếu là do hàng ngàn năm đồng hóa địa phương hóa của các dân tộc và bộ lạc ở Trung Quốc.
Dân tộc nào chiếm đa số ở Trung Quốc?
Xuất bản: 25/11/2020 - Cập nhật: 12/08/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Các trung tâm công nghiệp rất lớn của Trung Quốc gồm cóBắc Kinh, Thượng Hải, Vũ Hán, Quảng Châu, Trùng Khánh.
Đặc biệt, tại Trung Quốc, các trung tâm công nghiệp lớn tập trung chủ yếu ở miền Đông. Đây là những khu vực đóng góp quan trọng cho sự phát triển kinh tế và sản xuất của quốc gia. Các thành phố lớn ở miền Đông Trung Quốc phải kể đến như Bắc Kinh, Thượng Hải, Quảng Châu, Vũ Hán nổi tiếng với cơ sở hạ tầng hiện đại, sự đa dạng trong các ngành công nghiệp và khả năng thu hút đầu tư nước ngoài. Với sự tập trung đáng kể của các ngành công nghiệp quan trọng như điện tử, dệt may, ô tô, và công nghệ cao, miền Đông Trung Quốc tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế của đất nước này.
Các đồng bằng ở miền đông Trung Quốc theo thứ tự từ bắc xuống nam là Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam
Điểm nổi bật của tình hình kinh tế Trung Quốc trong những năm 1978 đến năm 1998 là nền kinh tế phát triển nhanh chóng, tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới.
Sau 20 năm cải cách, mở cửa (1979-1999) nền kinh tế Trung Quốc phát triển nhanh chóng đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới.
Chính sách phát triển đúng đắn là nhân tố quan trọng nhất thúc đẩy sự phát triển và thay đổi nhanh chóng của nền kinh tế Trung Quốc.
Những thay đổi đáng kể trong nền kinh tế Trung Quốc được ghi nhận là kết quả củaCông cuộc hiện đại hóavà các chính sách cải cách kinh tế.
Giải thích
Năm 1978,khi ông Đặng Sơn Cung trở thành người đứng đầu, ông đưa ra và áp dụng những chính sách cải cách kinh tế mới cho nền kinh tế Trung Quốc . Những chính sách này đã đóng góp vào sự tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc và đưa nền kinh tế này trở thành một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất thế giới, đồng thời cũng góp phần đưa Trung Quốc trở thành một trong những quốc gia quan trọng nhất trong cộng đồng quốc tế.
Một trong những thế mạnh để phát triển công nghiệp của Trung Quốc là Nguồn lao động dồi dào, giá rẻ.
Trung Quốc hoàn toàn có đủ điều kiện thuận lợi để phát triển ngành công nghiệp là nguồn lao động dồi dào và thị trường tiêu thụ rộng lớn. và thị trường tiêu thụ rộng lớn.
Đặc điểm không phải là thành tựu của nền kinh tế Trung Quốc: Vươn lên trở thành cường quốc kinh tế hàng đầu thế giới .
Đáp án: D. Cả 3 đáp án trên
Giải thích: (trang 46 SGK Địa lí 8).
Thành tựu quan trọng nhất của nền kinh tế Trung Quốc là: Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định