Độ cao của âm là đặc trưng sinh lí của âm.
Ba đặc trưng sinh lí của âm là độ cao, độ to và âm sắc.
1.
- Độ cao của âm là đặc trưng liên quan đến tần số của âm.
- Âm càng cao khi tần số càng lớn.
2.
- Độ to của âm là đặc trưng liên quan đên mức cường độ âm L.
- Âm càng to khi mức cường độ âm càng lớn.
3.
- Âm sắc là đặc trưng của âm giúp ta phân biệt được các âm thanh phát ra từ các nguồn khác nhau.
- Âm sắc liên quan đến đồ thị dao động âm.
- Âm sắc phụ thuộc vào tần số và biên độ của các họa âm.
Đặc trưng nào sau đây là đặc trưng sinh lí của âm?
Xuất bản: 01/04/2021 - Cập nhật: 06/09/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Các nhạc cụ trên
Khi làm vật dao động.
Cột không khí trong sáo dao động và phát ra âm thanh
Một vật đang dao động
Cột khí trong ống sáo dao động
Các trường hợp đã cho đều được gọi là nguồn âm là: nước suối chảy, mặt trống khi được gõ, chiếc sáo mà người nghệ sĩ đang thổi trên sân khấu,...
Giải thích:
Vận dụng định nghĩa về nguồn âm và đặc điểm chung của các nguồn âm: Nguồn âm được hiểu là những vật phát ra âm thanh. Khi phát ra âm, các vật đều dao động.
Vật phát ra âm khi Vật dao động.
Khi phát ra âm: Các vật dao động.
Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng của các vật: dây cao su, thành cốc, mặt trống ... gọi là dao động
Khi phát ra âm, các vật đều dao động.
Khi làm vật dao động
Vật phát ra âm khi làm vật dao động.
Khi phát ra âm các vật đều dao động.